Bến
Tre
có
nhiều
tiềm
năng
để
khởi
nghiệp
trong
nông
nghiệp
(ảnh:
bạn
Trịnh
Thị
Ngọc
Hiện
-
một
bạn
trẻ khởi
nghiệp
về
nông
nghiệp
đang
giới
thiệu
sản
phẩm
tại
cuộc
thi
Dự
án
khởi
nghiệp
do
Trung
tâm
BSA
tổ
chức
năm
2016)
Khi
được
hỏi
về
cơ
hội
của
tỉnh
Bến
Tre
trong
nông
nghiệp
trước
những
khó
khăn
đến
từ
biến
đổi
khí
hậu,
TS.
Nguyễn
Thanh
Mỹ,
Chủ
tịch
Rynan
Agrifoods,
cho
rằng,
cơ
hội,
thách
thức
có
mọi
nơi,
lo
nhất
là
không
có
đủ
thời
gian
làm.
TS.
Nguyễn
Thanh
Mỹ
hiến
kế
cho
các
bạn
trẻ
Bến
Tre:
Thiên
địch
rất
cần
cho
nông
nghiệp
sạch,
nhưng
hiện
nay
khâu
nhập
khẩu
rất
khó
khăn,
còn
ở
trong
nước
thì
chưa
thấy
ai
nuôi
và
cung
cấp.
“Có
thể
nuôi
những
loại
thiên
địch
có
lợi
để
diệt
sâu
bệnh,
dịch
hại.
Bởi
hiện
nay,
ba
con
nông
dân
đưa
quá
nhiều
hóa
chất
vô
ruộng
đồng
ruộng”.
Như
lọai
dầu
chiết
xuất
từ
cây
nem
cũng
là
cách
trị
sâu
rầy
rất
tốt
và
các
bạn
trẻ
có
thể
tìm
hiểu
về
cách
làm...
Trả
lời
câu
hỏi
về
việc
Isreal
nhìn
từ
thị
trường
giải
quyết
sản
phẩm,
Việt
Nam
thì
nhìn
từ
làng
xã
rồi
mới
nhìn
ra
thị
trường,
TS.
Nguyễn
Văn
Giáp,
Chương
trình
Fulbright
cho
rằng,
tinh
thần
là
cái
quan
trọng
hơn
ý
tưởng
và
cần
được
tôi
luyện.
Mặt
khác,
TS.
Giáp
cũng
nêu
suy
nghĩ,
khởi
nghiệp
lĩnh
vực
nông
nghiệp
cũng
phải
được
mở
rộng
ra,
gắn
thêm
vào
đó
các
ngành
nghề
khác,
như
nông
nghiệp
gắn
với
du
lịch,
thương
mại,
công
nghiệp…
Các
gợi
ý
cho
khởi
nghiệp
nông
nghiệp
Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hiện
nay,
như:
Giải
pháp
vượt
qua
các
thách
thức
của
biến
đổi
khí
hậu
và
ngập
măn;
Áp
dụng
công
nghệ
vào
nông
nghiệp:
tự
động,
máy
tính,
dữ
liệu;
Tư
vấn
xây
dựng
quy
trình
và
tiêu
chuẩn,
quản
lý
chất
lượng;
Hệ
thống
logistics
nông
nghiêp;
Xử
lý
nước
và
khắc
phục
khan
hiếm
nươc
ngọt.
Nói
về
những
khó
khăn
khi
bỏ
tiền
ra
đầu
tư
cho
nông
nghiệp
thông
minh,
và
hiệu
quả
của
nó
mang
lại,
ông
Nguyễn
Khắc
Minh
Trí,
CEO
Mimosa
Tek
cho
hay,
hãy
nhìn
công
ty
Netafim,
họ
mất
tớ
mất
10
năm
để
thay
đổi
thói
quen
tưới
tiêu
của
nông
dân
Việt
Nam,
đó
là
cả
một
quá
trình
phải
tính
toán,
tư
vấn
cho
nông
dân
để
làm
sao
họ
hiểu
được
đầu
tư
cho
nông
nghiệp
thông
minh
sẽ
tiết
kiệm
được
rất
nhiều
nước
và
nâng
cao
chất
lượng
sản
phẩm…
“Với
nông
dân
khi
muốn
họ
sử
dụng
những
sản
phẩm
nông
nghiệp
thông
minh
phải
nghiên
cứu
về
hành
vi
của
từng
nông
dân
nhỏ
lẻ,
hàng
xóm
họ
đang
dùng
sản
phẩm
gì”.
Nói
về
khởi
nghiệp,
ông
Bùi
Quý
Long
giám
đốc
Trung
tâm
Nghiên
cứu
và
Phát
triển
hội
nhập
khoa
học
công
nghệ
quốc
tế
(VISTIP)
cho
rằng:
Dùng
từ
khởi
nghiệp
sáng
tạo
khác
với
khởi
nghiệp
mưu
sinh.
Chỉ
có
khởi
nghiệp
sáng
tạo
mới
tạo
ra
những
đột
phá
mặc
dù
rủi
ro
cao.
Với
Bộ
K&CN,
sự
kiện
Techfest
Vietnam
2016
vừa
qua
tại
Hà
Nội
là
một
ngày
hội
lớn
cho
những
bạn
trẻ
khởi
nghiệp.
Về
việc
có
nên
lập
quỹ
cho
khởi
nghiệp
hay
không,
ông
Bùi
Quý
Long
cho
rằng,
hiện
nay
vướng
rất
nhiều
luật
trong
vấn
đề
này.
Còn
theo
TS.
Nguyễn
Thanh
Mỹ,
Nhà
nước
không
nên
lập
quỹ
mạo
hiểm
khởi
nghiệp,
chuyện
này
để
cho
những
nhà
đầu
tư
thiên
thần
làm
để
minh
bạch
hơn.
Mà
nên
có
quỹ
hỗ
trợ
đăng
ký
bản
quyền
để
có
nhiều
hơn
sáng
kiến
cho
đất
nước
phát
triển.
Như
ở
Canada
Nhà
nước
hỗ
trợ
50%
quỹ
bản
quyền,
Singapore
300%.
Từ
góc
nhìn
của
cơ
quan
quản
lý,
Thứ
trưởng
Bộ
KH&CN
Phạm
Đại
Dương
chia
sẻ
tại
hội
thảo:
“Ngày
4/11/2016,
Bộ
KH&CN
đã
ký
với
Bộ
Nông
nghiệp
Phát
triển
và
Nông
thôn
chương
trình
phối
hợp
hoạt
động
KH&CN
trong
giai
đoạn
2016-2020
với
mục
tiêu
đẩy
mạnh
ứng
dụng
trong
nông
nghiệp,
đặc
biệt
là
nghiên
cứu
phát
triển
chế
biến,
công
nghệ
bảo
quản
nhằm
nâng
cao
giá
trị
gia
tăng
của
nông
sản
Việt
Nam”.