Ngon
và
sạch
là
hai
yếu
tố
để
xây
dựng
thương
hiệu
trên
thị
trường
nội
địa
và
quốc
tế.
Tuy
nhiên,
làm
sao
để
sản
xuất
được
gạo
ngon
và
sạch,
người
tiêu
dùng
không
quay
lưng
với
gạo
Việt,
đó
là
trăn
trở
lớn
nhất
của
các
doanh
nghiệp
XK
và
người
nông
dân
hiện
nay.
Đó
là
nhận
định
của
các
chuyên
gia
tại
hội
thảo
“Phát
triển
thị
trường
cho
gạo
Việt
và
Nông
sản
hữu
cơ”
do
Hội
Doanh
nghiệp
hàng
Việt
Nam
chất
lượng
cao
đã
tổ
chức
ngày
7/10/2016,
tại
Hà
Nội.
“Mất
điểm”
trên
thị
trường
nội
và
ngoại
Phát
biểu
tại
hội
thảo,
chuyên
gia
hàng
đầu
về
nông
nghiệp
Việt
Nam,
GS
Võ
Tòng
Xuân,
Đại
học
Cần
Thơ
cho
biết,
hiện
nay
giá
lúa
Việt
Nam
vẫn
còn
thấp,
giá
gạo
xuất
khẩu
(XK)
luôn
bị
thương
lái
quốc
tế
mua
thấp
hơn
gạo
các
nước
khác.
Không
những
vậy,
"mặt
hàng
gạo
bán
lẻ
cho
người
tiêu
dùng
Việt
Nam
thì
nhiều
nhãn
hiệu,
không
biết
nguồn
gốc,
gạo
Việt
nhiều
khi
có
trong
bao
bì
nhãn
hiệu
Thái
Lan,
Campuchia,
Nhật. Điều
này
chứng
tỏ
gạo
Việt
Nam
chưa
có
thương
hiệu
trên
thị
trường",
ông
Xuân
cho
biết
thêm.
Đồng
tình
với
quan
điểm
này,
bà
Lê
Thị
Tú
Anh,
Chủ
tịch
Hội
đồng
quản
trị
Công
ty
CP
nông
nghiệp
GAP
cũng
cho
rằng:
“Hiện
nay,
gạo
Việt
không
chỉ
“mất
điểm”
trên
thị
trường
thế
giới
mà
ở
thị
trường
nội
địa,
gạo
Việt
cũng
dần
mất
vị
thế,
người
tiêu
dùng
có
tiền
chủ
yếu
mua gạo
Thái
Lan
và
gạo
Campuchia
về
ăn",
bà
Tú
Anh
nói.
Nguyên
nhân
của
thực
trạng
này,
theo
các
chuyên
gia
là
do
gạo
Việt
đang
bị
dư
lượng
thuốc
bảo
vệ
thực
vật
lớn,
không
bảo
đảm
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm.
Môi
trường
kinh
doanh
manh
mún,
không
tập
hợp
được
liên
minh
sản
xuất
theo
chuỗi.
Bên
cạnh
đó,
thương
lái
thu
gom
hàng
nguyên
liệu,
ép
giá
nông
dân;
doanh
nghiệp
không
có
vùng
nguyên
liệu,
không
rõ
thị
trường,
mua
nguyên
liệu
trôi
nổi
từ
thương
lái,
không
truy
xuất
nguồn
gốc...
Công
ty
TNHH
Cỏ
May
Sài
Gòn
giới
thiệu
thêm
hai
dòng
sản
phẩm
nữa
là
gạo
Long
Châu
66
và
Ngọc
Sa
với
chất
lượng
cao
hơn
để
phục
vụ
những
khách
hàng
có
nhu
cầu
cao.
Ảnh:
HH
Chọn
gạo
có
chất
lượng,
phù
hợp
với
thị
hiếu
Theo
các
chuyên
gia,
xu
hướng
thị
trường
thế
giới
hiện
nay
là
hướng
đến
sản
phẩm
sạch,
sản
phẩm
hữu
cơ.
Đặc
biệt,
Việt
Nam
đã
gia
nhập
công
đồng
thương
mại
thế
giới
nên
việc
đảm
bảo
an
toàn
thực
phẩm
càng
trở
nên
quan
trọng.
Vì
vậy,
ngon
và
sạch
là
2
yếu
tố
quan
trọng
để
chúng
ta
xây
dựng
thương
hiệu
cả
nội
địa
và
quốc
tế.
Để
đáp
ứng
tiêu
chí
“ngon”
và
“sạch”
nhằm
phát
triển
thị
trường
gạo
Việt, ông
Võ
Tòng
Xuân
nhấn
mạnh,
trước
tiên
Việt
Nam
cần
chọn
ra
2-3
giống/mỗi
nhóm
được
ưa
chuộng
nhất
mang
thương
hiệu
Việt
Nam,
từ
đó
áp
dụng
công
nghệ
lai
tạo
để
cải
tiến
các
giống
đã
chọn
để
có
thêm
đặc
tính
giống
theo
nhu
cầu
thị
trường.
“Hạt
gạo
phải
trồng
theo
phương
pháp
hữu
cơ
để
nâng
cao
chất
lượng
gạo,
bảo
đảm
hạt
gạo
không
tồn
dư
thuốc
bảo
vệ
thực
vật,
giữ
vững
chất
lượng
gạo
không
thay
đổi
theo
thời
gian.
Đồng
thời,
phải
thiết
kế
bao
bì
đẹp,
đóng
gói
phù
hợp
với
nhu
cầu
tiêu
thụ
của
người
dân,
xây
dựng
kênh
phân
phối
rộng
khắp”,
ông
Xuân
nhấn
mạnh.
Để
xây
dựng
kênh
phân
phối
rộng
khắp,
mở
rộng
thị
trường,
ông
Phạm
Minh
Thiện,
Tổng
giám
đốc
Công
ty
TNHH
Cỏ
May
chia
sẻ:
“Gu
tiêu
dùng
của
thị
trường
mục
tiêu
là
rất
quan
trọng.
Thị
trường
yều
cầu
chất
lượng
thế
nào
thì
từng
bước
đáp
ứng
các
tiêu
chuẩn
của
thị
trường
đó.
Khó
nhất
trong
xuất
khẩu
vẫn
là
sự
am
hiểu
của
thị
trường
mục
tiêu
nên
thông
tin
là
yếu
tố
quan
trọng
hàng
đầu”,
ông
Thiện
khẳng
định.
Ngoài
ra,
GS
Nguyễn
Quốc
Vọng
(Đại
học
RMIT-Úc)
cho
rằng:
"Nhà
nước
cần
có
chính
sách
hỗ
trợ
vốn
sản
xuất,
ưu
đãi
trong
giao
và
cho
thuê
đất
và
miễn
giảm
thuế
cho
các
doanh
nghiệp
sản
xuất,
chế
biến
tiêu
thụ
nông
nghiệp
an
toàn
–
hữu
cơ…
giúp
ngành
hàng
gạo
sản
xuất,
chế
biến
và
xuất
khẩu
bền
vững...",
ông
Vọng
nhấn
mạnh.
Các
chuyên
gia
cũng
cho
rằng,
Nhà
nước
cần
quan
tâm
tổ
chức
sản
xuất
ngành
gạo
theo
đúng
chuẩn
thương
mại
quốc
tế
mới
bảo
đảm
lương
thực
an
toàn
cho
nhân
dân
và
sản
phẩm
xuất
khẩu
được
thế
giới
tin
dùng.
Không
nên
để
cho
các
thành
viên
tham
gia
thị
trường
hoạt
động
một
cách
tự
phát;
gắn
nhà
nông
trong
hợp
tác
xã
kiểu
mới,
gắn
hợp
tác
xã
với
doanh
nghiệp
trong
một
cơ
chế
theo
chuỗi
giá
trị
để
chấm
dứt
kiểu
làm
chụp
giựt,
pha
trộn,
sản
phẩm
không
rõ
nguồn
gốc
như
hiện
nay.
Đồng
thời
tổ
chức
theo
chuỗi
giá
trị
sản
xuất
mỗi
loại
gạo
trong
số
giống
đã
chọn,
tiến
hành
xúc
tiến
thương
mại
và
phân
phối
đến
khách
hàng./.
Theo Phúc
Nguyên (Thời
báo
Tài
chính)