Tại
vòng
chung
kết
năm
nay,
Đồng
Tháp
là
địa
phương
có
số
lượng
dự
án
tham
gia
đông
nhất
(7
dự
án),
xếp
sau
là
TP.HCM
(4
dự
án).
Tại
bán
kết,
nhiều
dự
án
đến
từ
tỉnh
Đồng
Tháp
được
Ban
giám
khảo
đánh
giá
cao
nhờ
hiệu
quả
đạt
được
trong
thời
gian
qua,
sản
phẩm
được
người
tiêu
dùng
tin
tưởng.
Ngô
Chí
Công
với
tác
phẩm
hoa
sen
sấy
khô
tự
nhiên
Trong
đó,
Hoa
sen
sấy
khô
–
Ecolotus,
Gạo
sạch
Tâm
Việt
hay
Sản
xuất
và
kinh
doanh
các
sản
phẩm
handmade
ứng
dụng
từ
chất
liệu
vải
dệt
của
làng
Dệt
choàng
Long
Khánh
hứa
hẹn
sẽ
tạo
được
thành
công
ở
chung
kết.
Với
sự
trình
bày
trôi
chảy,
kiến
thức
rộng
của
chàng
thạc
sỹ
từng
du
học
tại
Pháp,
Ngô
Chí
Công,
dự
án
Ecolotus
trở
thành
1
trong
những
ứng
viên
sáng
giá
cho
ngôi
vị
quán
quân.
Đây
cũng
là
1
trong
những
dự
án
áp
dụng
công
nghệ
cao
với
nguồn
nguyên
liệu
đặc
trưng
của
đất
sen
hồng.
Tuy
nhiên,
một
đối
thủ
đáng
gờm
khác
chính
là
Võ
Văn
Tiếng
với
dự
án
gạo
sạch
Tâm
Việt.
Đây
đang
là
thời
điểm
người
dân
lo
âu
về
thực
phẩm
bẩn,
độc
hại
thì
dự
án
sản
xuất
gạo
sạch,
không
sử
dụng
hóa
chất
của
nông
dân
Võ
Văn
Tiếng
trở
thành
1
trong
những
sản
phẩm
được
săn
đón
trên
thị
trường.
Bên
cạnh
đó,
thanh
niên
này
còn
nuôi
gia
súc,
gia
cầm,
cá,
trồng
rau
màu,
nuôi
trùn
quế
để
tạo
ra
một
vòng
tuần
hoàn
liên
kết,
hỗ
trợ
lẫn
nhau,
trong
đó
có
cả
cây
lúa.
Khu
trưng
bày
sản
phẩm
Gạo
sạch
của
Võ
Văn
Tiếng
Là
1
trong
số
ít
thí
sinh
nữ
nhưng
cô
sinh
viên
Đại
học
Đồng
Tháp
-
Huỳnh
Ngọc
Như
sẽ
là
1
ẩn
số
thú
vị
tại
vòng
chung
kết
sắp
tới.
Dáng
người
nhỏ
nhưng
Ngọc
Như
trở
nên
rất
duyên
dáng
trong
tà
áo
dài
được
may
bằng
chất
liệu
vải
của
làng
Dệt
choàng
Long
Khánh,
xã
Long
Khánh
A,
huyện
Hồng
Ngự,
tỉnh
Đồng
Tháp.
Với
dự
án
của
mình,
Ngọc
Như
mong
muốn
mang
lại
giải
pháp
nhằm
nâng
cao
giá
trị
sử
dụng
của
loại
sản
phẩm
xuất
thân
từ
làng
nghề
này.
Bên
cạnh
đó,
Ngọc
Như
còn
mong
muốn
dự
án
của
mình
sẽ
giúp
phát
triển
du
lịch
cũng
như
mang
đến
cho
người
tiêu
dùng
những
sản
phẩm
tiện
ích,
có
giá
trị
thẩm
mĩ,
thân
thiện
với
sức
khỏe
con
người.
Qua
đó,
góp
phần
bảo
tồn,
phát
triển
Dệt
choàng
Long
Khánh,
làng
nghề
có
tuổi
đời
hơn
100
năm
nay
đang
gặp
khó
khăn.
Huỳnh
Ngọc
Như
thuyết
trình
bên
những
sản
phẩm
làm
bằng
chất
liệu
vải
Dệt
choàng
Long
Khánh
Dù
có
nhiều
ưu
thế
nhưng
những
dự
án
này
chắc
chắn
sẽ
gặp
phải
những
đối
thủ
mạnh
đến
từ
TP.HCM,
Đà
Nẵng,
Lâm
Đông
và
Thậm
chí
tận
tít
Lào
Cai.
Các
dự
án
này
được
đánh
giá
cao
nhờ
được
triển
khai,
có
sản
phẩm
cung
cấp
ra
thị
trường,
mang
tính
độc
đáo,
có
sức
lan
tỏa,
ảnh
hưởng
mạnh
đến
cộng
đồng.
Dự
án
Ufarm
của
Lê
Thái
Sơn,
TP.HCM
lại
là
1
ứng
dụng
hướng
tới
kết
nối
giữa
những
người
nông
dân
tiên
tiến,
có
định
hướng
làm
nông
trại
sạch
và
gia
đình
thu
nhập
cao,
có
nhu
cầu
rau
sạch
hằng
ngày.
Dự
án
Ufarm
cung
cấp
sản
phẩm
rau
củ
quả
organic
cho
các
gia
đình
đặt
dài
hạn
từ
3
đến
12
tháng.
Với
ứng
dụng
này,
Lê
Thái
Sơn
mong
muốn
mang
lại
lối
sống
lành
mạnh
cho
người
dân
khắp
cả
nước,
đặc
biệt
là
giới
trẻ.
Lê
Thái
Sơn
tham
gia
phần
thi
thuyết
trình
về
dự
án
Ufarm
Ngoài
ra,
nhiều
dự
án
mang
độc
đáo,
có
sức
lan
tỏa,
ảnh
hưởng
mạnh
đến
cộng
đồng
như
dự
án
“Sản
xuất
-
chiết
xuất
dược
liệu
đa
năng
tại
HTX
H'Mông
Cát
Cát”,
huyện
Sa
Pa,
tỉnh
Lào
Cai
do
Má
A
Nủ
làm
chủ
nhiệm;
Dự
án
“S&E
-
Máng
tự
động
cho
heo
ăn”
của
nhóm
Phạm
Minh
Công,
Đà
Nẵng,
Tiêu
Lốp
Long
Pepper,
Sản
xuất
các
sản
phẩm
từ
hạt
cây
rừng
cũng
là
những
dự
án
hay,
có
khả
năng
giành
giải
cao.
Mỗi
đề
tài
đều
có
thế
mạnh
riêng,
do
đó,
để
giành
chiến
thắng,
các
nhóm
triển
khai
dự
án
bắt
buộc
phải
nỗ
lực
hết
mình.
Mục
tiêu
chung
của
những
người
thực
hiện
dự
án
này
không
chỉ
là
những
giải
thưởng
giá
trị
mà
còn
là
sự
quan
tâm,
đầu
tư
lâu
bền
của
các
nhà
đầu
tư
thiên
thần
trong
thời
gian
tới.
Bài
&
ảnh:
Anh
Tuấn