Nông
nghiệp
truyền
thống
là
văn
hóa
của
một
dân
tộc
và
Việt
nam
phải
giữ
lấy,
nhưng
chỉ
phát
triển
nông
nghiệp
truyền
thống
không
thôi
thì
không
đủ,
mà
phải
phát
triển
thêm
nông
nghiệp
thông
minh
–
nông
nghiệp
công
nghệ
cao.
Đó
là
những
nhận
định
được
đưa
ra
từ
các
diễn
giả
trong
phiên
thảo
luận
về:
“Tư
duy
mới
về
nông
nghiệp
sạch
-
nông
nghiệp
thông
minh”
tại
diễn
đàn
kinh
tế
Mekong
Connect
2016
vừa
diễn
ra
tại
Cần
Thơ
ngày
26.10.2016
TS.Trần
Đức
Viên,
Giám
đốc
Học
viện
Nông
nghiệp
Việt
Nam
đạt
câu
hỏi,
tại
sao
ta
phải
giữ
nông
nghiệp
truyền
thống
trong
sự
xâm
lấn
hàng
ngày
của
nông
nghiệp
công
nghệ
cao?
Bởi
nông
nghiệp
truyền
thống
đẻ
ra
nền
văn
minh
của
một
dân
tộc,
họ
là
những
người
tạo
lập
ra
nền
văn
hóa
từ
hát
tuồng,
hát
chèo,
cải
lương…
“Nền
nông
nghiệp
nhà
kính
liệu
có
tạo
ra
được
điều
đó
không?
Chúng
ta
không
cẩn
thận
thì
quá
trình
hội
nhập
sẽ
nuốt
chửng
một
nền
văn
hóa,
tiêu
diệt
một
nền
văn
minh”.
Các
diễn
giả
trao
đổi
tại
phiên
thảo
luận
nhóm
trong
Diễn
đàn
kinh
tế
Mekong
Connect
–
Ceo
Forum
2016
Cuộc
tranh
luận
giữa
nông
nghiệp
truyền
thống
và
nông
nghiệp
công
nghệ
cao
Phân
tích
thêm
điều
này,
TS.
Viên
viện
dẫn,
trong
kinh
tế
có
yếu
tố
kinh
tế
bản
ngã,
bản
địa
và
kinh
tế
phát
triển.
Bản
ngã
là
của
mình
có
không
vay
mượn
ai,
điển
hình
của
việc
thành
công
trong
tôn
trọng
kinh
tế
bản
ngã
là
người
Nhật
Bản.
Họ
có
tôn
ti
trật
tự,
họ
hướng
nội
rất
mạnh,
nên
những
sản
phẩm
tốt
nhất
họ
dùng
trước
không
như
ta,
những
sản
phẩm
tốt
từ
nhỏ
tới
lớn
mình
đem
bán
đi,
từ
nải
chuối,
con
gà
cứ
ngon
thì
đem
bán
còn
ăn
những
thứ
xấu,
không
ngon…
Còn
người
Mỹ
là
1
sắc
tộc
đa
văn
hóa,
cái
tôi
của
họ
luôn
cao.
Nên
chúng
ta
luôn
phải
giữ
lấy
nông
nghiệp
truyền
thống.
Nhưng
nông
nghiệp
sạch
truyền
thống
lại
không
trụ
được
khi
phải
nuôi
sống
dân
số
tăng
lên
quá
nhiều
và
nhanh.
Vì
thế
ta
buộc
úng
dụng
công
nghệ
cao.
Một
câu
hỏi
lớn
được
TS.
Viên
đưa
ra,
bao
nhiêu
phần
trăm
nông
dân
có
thể
làm
nông
nghiệp
công
nghệ
cao?
Nông
nghiệp
công
nghệ
cao
cần
nhiều
tiền,
do
đó
đa
số
nông
dân
bị
gạt
ra
khỏi
cuộc
chơi
này,
họ
phải
làm
thuê
bằng
sức
lao
động
cho
các
ông
chủ
lớn.
Vì
thế
có
luồng
ý
kiến
cho
rằng:
“Nông
nghiệp
công
nghệ
cao
là
hình
thức
tích
lũy
tư
bản
cho
một
nhóm
người”,
TS.
Viên
cho
biết.
TS.
Viên
kết
luận:
Quan
trọng
nhất
của
một
Chính
phủ
là
làm
sao
giữ
được
sự
cân
bằng
giữa
nông
nghiệp
truyền
thống
và
kinh
tế
phát
triển.
Ít
nhất
trong
30
năm
nữa
nhiều
nông
dân
vẫn
phải
giữ
nông
nghiệp
truyền
thống.
Trong
khi
đó,
TS.
Nguyễn
Thanh
Mỹ,
TGĐ
Rynan
Agrifoods,
người
được
biết
đến
với
những
ứng
dụng
công
nghệ
hiện
đại
trong
nông
nghiệp
cho
rằng,
cần
một
nền
nông
nghiệp
thông
minh.
Ông
cố
gắng
đem
ứng
dụng
những
công
nghệ
mới,
có
sẵn
giúp
nông
dân
canh
tác
tốt
hơn,
đó
là
mục
đích
chính.
“Về
tích
lũy
tư
bản
đương
nhiên
cần
có
những
người
tích
lũy
để
kéo
người
khác
đi
theo.
Cũng
đúng
thôi
vì
phát
triển
về
xã
hội
nó
như
thế,
tôi
không
phản
biện
thêm
điều
này”,
ông
nói.
Vấn
đề
ở
đây
chúng
ta
lấy
từ
đất
đai
quá
nhiều,
tư
cây
lúa,
rơm
rạ,
vậy
ta
phải
bỏ
lại
phân
bón
cho
đất.
Phân
bón
thì
người
ta
chia
là
phân
bón
hóa
học,
phân
bón
hữu
cơ
và
phân
vi
sinh.
Ta
phải
cân
bằng
lại
việc
bón
phân
để
đất
đừng
bị
như
hiện
nay.
Phản
biện
lại
ý
kiến
từ
TS.
Viên,
TS.
Mỹ
cho
rằng, các
sản
phẩm
nông
nghiệp
thông
minh
của
ông
có
giá
“thông
minh”:
“Tôi
thường
bán
nhiều
hơn
về
giá
trị
sử
dụng
chứ
không
phải
về
giá
cả.
Tất
cả
những
sản
phẩm
của
chúng
tôi
làm
đều
hướng
đến
điều
đó,
đó
là
định
hướng
của
nông
nghiệp
thông
minh
ứng
với
khí
hậu
của
chúng
tôi”.
Nói
về
nông
nghiệp
thông
minh,
ông
Gal
Yarden,
giám
đốc
điều
hành
công
ty
Netafim
Khu
vực
Đông
Nam
Á
chia
sẻ.
Netafim
với
nhiều
sản
phẩm
cho
nông
nghiệp
từ
tưới
nhỏ
giọt,
nhà
kính…
và
có
những
hệ
thống
lớn
có
thể
dùng
cho
quy
mô
từ
5
-10
ngàn
hecta,
phù
hợp
cho
nông
dân
có
thể
ứng
dụng
ở
quy
mô
nhỏ
với
các
cây
trồng
khác
nhau.
Hay
có
những
sản
phẩm
rất
nhỏ
chỉ
cần
xây
một
bể
nước
là
có
thể
tưới
và
ứng
dụng
cho
quy
mô
vài
trăm
mét
vuông.
Các
ứng
dụng
nhỏ
của
Netafim
thực
hiện
ở
khắp
nơi,
các
nông
dân
ở
Ấn
Độ,
Thái
Lan
hiện
nay
đến
các
cửa
hàng
mua
rất
nhiều
hệ
thống
tưới
nhỏ
giọt
về
dùng.
Suất
đầu
tư
hiện
nay
cho
hệ
thống
tưới
nhỏ
giọt
phụ
thuộc
vào
nhiều
loại
cây
trồng
khác
nhau
và
số
lượng,
mật
độ,
loại
thiết
bị,
trung
bình
khoảng
50
triệu/hecta.
Quan
trọng
nhất
là
vai
trò
của
nông
dân
Tiếp
nối
cuộc
tranh
luận,
TS
Viên
đề
cập
đến
vai
trò
của
người
nông
dân
trong
chuyển
đổi
mô
hình
nông
nghiệp.
Ông
nói:
Người
nông
dân
Israel
khác
với
nông
dân
Việt
Nam,
họ
là
người
có
tư
duy
công
nghiệp
và
làm
việc
theo
kiểu
công
nghiệp.
Còn
Việt
Nam
là
lựa
theo
tự
nhiên
với
tính
ứng
biến
cao
nên
khi
làm
theo
kiểu
tư
duy
công
nghiệp
thì
khả
năng
thích
ứng
chậm.
Cuối
cùng,
TS.
Viên
nói
thêm,
một
người
nông
dân
Úc
nuôi
190
người.
Vì
sao,
vì
31%
người
dân
họ
tốt
nghiệp
đại
học,
cao
đẳng,
họ
là
người
dân
có
tri
thức,
được
đào
tạo…
vì
một
nền
nông
nghiệp
tiến
tiến
không
thể
có
những
người
nông
dân
lạc
hậu.
Do
đó
ta
phải
thay
đổi
rất
nhiều.
TS
Nguyễn
Thanh
Mỹ
chia
sẻ
quan
điểm:
“Những
người
trẻ
hiện
nay
họ
sống
trong
thế
giới
di
động
nên
rất
khác
mình.
Não
họ
khác
và
văn
hóa
của
họ
cũng
khác.
Việt
Nam
với
nền
văn
hóa
4000
năm
rồi
tôi
nghĩ
mình
nên
hội
nhập
văn
hóa
Google
nhiều
hơn
là
cứ
cố
giữ
những
cái
cũ.
Tức
là
mình
nên
đón
nhận
những
công
nghệ,
văn
minh
mới
hơn,
quan
trọng
là
khơi
gợi
được
trí
tuệ
của
người
Việt
Nam
nhiều
hơn.”
Có
mặt
tại
hội
thảo,
ông
Nguyễn
Trọng
Huy
- Chủ
tịch
HĐQT
Công
ty
Huy
Thuận
(Bến
Tre)
khẳng
định:
Thông
minh
hay
truyền
thống
không
có
gì
mâu
thuẫn
cả
chẳng
qua
là
dựa
trên
nông
nghiệp
truyền
thống
để
mình
ứng
dụng
KHCN
nhằm
tăng
năng
xuất
và
sản
phẩm
chất
lượng
tốt
hơn.
Nhưng
trong
quá
trình
thực
hiện
ta
sử
dụng
sai
quá
nhiều
khi
dùng
tràn
lan
thuốc
BVTV.
Tuy
nhiên,
nên
tránh
mô
hình
của
Trung
Quốc,
tức
là
sản
xuất
theo
kiểu
không
truyền
thống,
không
công
nghệ
cao,
mà
nó
nằm
ở
khúc
giữa,
quá
lạm
dụng
về
sản
phẩm
hóa
học
để
tạo
ra
năng
suất
đột
phá
và
dẫn
đến
hậu
quả
cho
sức
khỏe
con
người
quá
lớn.
“Tôi
đồng
tình
với
TS.
Mỹ
bởi
ông
không
hẳn
dùng
nguyên
phân
bón
thông
minh
mà
còn
dùng
các
con
thiên
địch
để
phát
triển
nông
nghiệp”,
ông
Huy
bày
tỏ.
Đồng
tình
với
ông
Huy,
ông
Nguyễn
Thể
Hà
đến
từ
công
ty
cơ
khí
nông
nghiệp
Bùi
Văn
Ngọ
cho
rằng,
thuận
theo
tự
nhiên
là
điều
tốt.
Nhưng
việc
ứng
dụng
thêm
các
công
nghệ
thông
minh
là
cần
thiết.
Ví
dụ
như
việc
đo
được
thời
điểm
nước
mặn
xâm
nhập
để
điều
tiết
nguồn
nước,
sử
dụng
thêm
tưới
nhỏ
giọt
cho
các
vùng
bị
xâm
nhập
mặn,
thay
vì
ngăn
dòng
chắn
đập,
sẽ
tốt
hơn
cho
đất
đai.
Một
ví
dụ
nhỏ,
chính
nước
mặn
từ
sông
vào
sẽ
làm
cho
cây
lá
dừa
nước
không
bị
sâu,
năm
nào
cây
này
bị
sâu
là
năm
đó
nước
ngọt
xuống,
chính
cây
này
sẽ
giữ
không
sạt
lở
bờ
và
môi
trường
phía
trong.
Như
vậy,
không
có
gì
mâu
thuẫn
khi
làm
nông
nghiệp
công
nghệ
cao
theo
cách
truyền
thống
cả.
Ông
Viên
kết
luận,
ông
tránh
nói
từ
nông
nghiệp
công
nghệ
cao
vì
từ
đó
dễ
làm
người
ta
dị
ứng,
giống
như
dùng
từ
HTX
vậy.
Vì
công
nghệ
cao
là
tốn
kém,
khó
với
tới,
nên
ta
dùng
thông
minh,
hòa
thuận
với
tự
nhiên.
Có
như
thế
bà
con
nông
dân
mới
sống
được
tử
tế
trên
chính
mảnh
đất
của
mình.