Các
cơ
sở
kinh
doanh
cần
nắm
rõ
sản
phẩm
nào
được
chứng
nhận
trong
quy
trình
chứng
nhận
thực
phẩm
hữu
cơ
theo
tiêu
chuẩn
USDA.
Một
sản
phẩm
được
cấp
chứng
nhận
hữu
cơ
của
USDA.
Theo
bộ
Nông
nghiệp
Hoa
Kỳ,
tiêu
chuẩn
USDA
chứng
nhận
bốn
hạng
mục
sản
xuất
hữu
cơ
như
sau:
–
Cây
trồng:
Các
cây
trồng
được
trồng
để
thu
hoạch
làm
thực
phẩm,
thức
ăn
chăn
nuôi,
sợi
bông
hoặc
được
dùng
để
bón
thêm
dinh
dưỡng
cho
cánh
đồng.
–
Vật
nuôi:
Động
vật
được
nuôi
lấy
thực
phẩm
hoặc
dùng
trong
quá
trình
sản
xuất
lấy
thực
phẩm,
sợi
hoặc
thức
ăn
chăn
nuôi.
–
Các
sản
phẩm
đã
được
chế
biến:
xử
lý
và
đóng
gói
(ví
dụ:
cà
rốt
đã
được
cắt)
hoặc
được
kết
hợp,
chế
biến
và
được
đóng
gói
(ví
dụ:
bánh
mì,
xúp…)
–
Cây
tự
nhiên:
Các
loại
cây
mọc
ở
nơi
không
có
canh
tác.
Doanh
nghiệp
xin
chứng
nhận
cần
nộp
đơn
xin
chứng
nhận
hữu
cơ
tới
một
tổ
chức
chứng
nhận
được
công
nhận
của
USDA,
cụ
thể
là
một
tổ
chức
nhà
nước,
tư
nhân
hoặc
nước
ngoài.
Đơn
xin
này
bao
gồm:
–
Mô
tả
chi
tiết
quy
trình
sản
xuất
cần
chứng
nhận.
–
Ghi
chép
thông
tin
các
chất
đã
được
sử
dụng
trên
đất
trong
vòng
ba
năm
trước
đó.
–
Danh
sách
sản
phẩm
hữu
cơ
được
trồng,
chăm
sóc
hoặc
được
chế
biến.
–
Bản
kế
hoạch
hệ
thống
hữu
cơ
miêu
tả
hoạt
động
và
các
chất
được
sử
dụng.
Các
tổ
chức
chứng
nhận
sẽ
xem
xét
các
đơn
xin
chứng
nhận
để
đảm
bảo
các
hoạt
động
chấp
hành
đúng
theo
quy
tắc
hữu
cơ.
Sau
đó,
các
tổ
chức
này
sẽ
cử
thanh
tra
có
trình
độ
chuyên
môn
đến
thăm
cơ
sở
sản
xuất,
để
xác
minh
rằng
các
cơ
sở
kinh
doanh
làm
đúng
theo
bản
kế
hoạch
hệ
thống
hữu
cơ,
duy
trì
đầy
đủ
ghi
chép
và
đáp
ứng
được
các
yêu
cầu
về
quy
tắc
canh
tác
hữu
cơ
USDA.
Cuối
cùng,
tổ
chức
chứng
nhận
sẽ
xem
xét
lại
bản
báo
cáo
thanh
tra.
Nếu
như
đơn
xin
chứng
nhận
và
bản
báo
cáo
của
thanh
tra
cho
thấy
nhà
vườn
và
cơ
sở
kinh
doanh
chấp
hành
đúng
các
quy
tắc
hữu
cơ,
tổ
chức
chứng
nhận
sẽ
cấp
giấy
chứng
nhận
cho
hoạt
động
sản
xuất
của
đơn
vị
xin
chứng
nhận.
Tại
Việt
Nam,
các
cơ
sở
kinh
doanh
có
thể
liên
lạc
với
các
tổ
chức
chứng
nhận
được
công
nhận
của
USDA
ở
Việt
Nam
và
nước
ngoài,
để
được
tư
vấn
kỹ
hơn
về
quy
trình
chứng
nhận
thực
phẩm
hữu
cơ
theo
tiêu
chuẩn
USDA
cho
sản
phẩm.
Tuỳ
vào
tổ
chức
chứng
nhận
và
quy
mô,
loại
hình
và
mức
độ
phức
tạp
của
hoạt
động
sản
xuất,
chi
phí
chứng
nhận
sẽ
khác
nhau
đáng
kể
và
có
thể
mất
từ
vài
trăm
tới
vài
ngàn
USD.
Trước
khi
nộp
đơn,
nhà
sản
xuất
cần
nắm
rõ
cấu
trúc
phí
và
chu
kỳ
thanh
toán
của
tổ
chức
chứng
nhận.
Thông
thường,
chi
phí
cho
quy
trình
chứng
nhận
thực
phẩm
hữu
cơ
theo
tiêu
chuẩn
USDA
sẽ
bao
gồm:
phí
nộp
đơn
xin
chứng
nhận,
phí
thường
niên,
phí
đánh
giá
sản
lượng
và
bán
hàng
hàng
năm
và
phí
thanh
tra.
Nếu
nắm
rõ
được
quy
trình
chứng
nhận
thực
phẩm
hữu
cơ
để
thực
hiện
hiệu
quả
thì
chi
phí
này
có
thể
thấp
hơn.
Theo
chương
trình
chia
sẻ
chi
phí
đăng
ký
hữu
cơ
quốc
gia
tại
Hoa
Kỳ,
doanh
nghiệp
sản
xuất
có
thể
được
hoàn
lại
tới
70%
phí
đăng
ký
hữu
cơ
(có
kèm
theo
yêu
cầu).
So
sánh:
Trong
canh
tác
hữu
cơ,
ba
tiêu
chuẩn
phổ
biến
và
được
thế
giới
thừa
nhận
rộng
rãi
là
USDA
Organic
của
Hoa
Kỳ,
EU
Organic
Farming
của
châu
Âu,
và
Organic
JAS
của
Nhật.
Ba
tiêu
chuẩn
trên
giống
nhau
95%
về
bộ
tiêu
chí
kiểm
định
và
mức
độ
khó
của
từng
tiêu
chí.
Chính
vì
sự
nghiêm
ngặt
này
mà
nhiều
quốc
gia
khác
trên
thế
giới
sao
chép
ba
bộ
tiêu
chuẩn
hữu
cơ
trên,
sau
đó
sửa
lại
cho
dễ
dàng
và
phù
hợp
hơn
với
nhu
cầu
riêng
của
quốc
gia
mình
như
Thái
Lan,
Ấn
Độ,
Hàn
Quốc…
Vì
vậy,
khi
nói
đến
thực
phẩm
hữu
cơ,
các
doanh
nghiệp
và
người
tiêu
dùng
cần
phải
tìm
hiểu
xem
sản
phẩm
đó
được
sản
xuất
theo
tiêu
chuẩn
hữu
cơ
của
quốc
gia
nào.
Nguyên
tắc
chung
của
sản
xuất
hữu
cơ
là
các
đầu
vào
phải
sạch
(đất,
nước,
không
khí),
con/cây
giống
phải
thuần,
không
được
biến
đổi
gien
(GMO),
các
chất
sử
dụng
trong
sản
xuất
phải
hoàn
toàn
hữu
cơ
và
được
cho
phép
(nghĩa
là
phân
bón
và
thuốc
trừ
sâu
phải
là
chế
phẩm
sinh
học
hữu
cơ),
cuối
cùng
là
sản
phẩm
phải
đạt
tiêu
chuẩn
về
dinh
dưỡng.
Các
loại
hoá
chất
đều
bị
cấm
trong
canh
tác
hữu
cơ.
Theo
tiêu
chí
của
USDA
Organic,
hàm
lượng
của
các
độc
tố
và
kim
loại
nặng
trong
đất,
nước
phải
ở
mức
cực
nhỏ
(từ
vài
đơn
vị
đến
dưới
100ppm
tuỳ
loại
theo
danh
mục
quy
định).
Với
tỷ
lệ
nhỏ
như
vậy,
hàm
lượng
các
chất
độc
này
gần
như
không
đáng
kể
trong
canh
tác
hữu
cơ.
Tuy
nhiên,
đất
sản
xuất
nông
nghiệp
ở
Việt
Nam
đã
bị
nhiễm
độc
cực
nặng,
do
nông
dân
dùng
phân
bón
hoá
học
và
thuốc
trừ
sâu
từ
nhiều
năm
nay.
Nguồn
nước
và
không
khí
ở
nhiều
nơi
trên
lãnh
thổ
Việt
Nam
cũng
bị
ô
nhiễm
hết
sức
trầm
trọng,
không
đủ
tiêu
chuẩn
sản
xuất
hữu
cơ
nếu
không
được
lọc
lại.
Do
vậy,
nếu
muốn
sản
xuất
hữu
cơ
phải
bỏ
tiền
cải
tạo
đất
hết
sức
tốn
kém, quá
trình
này
mất
từ
3
–
5
năm.
Ngân
Giang
(theo
TGTT)