Tương
tự
với
quy
trình
chứng
nhận
thực
phẩm
hữu
cơ
theo
tiêu
chuẩn
USDA
của
Mỹ,
đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp
phải
đáp
ứng
các
yêu
cầu
khắt
khe
về
tiêu
chuẩn
hữu
cơ
được
quy
định
trong
Quy
định
số
834/2007
của
EU
về
sản
xuất
và
dán
nhãn
hữu
cơ.
Quy
định
của
EU
về
nông
nghiệp
hữu
cơ
không
chỉ
quy
định
về
sản
xuất
và
chế
biến,
mà
còn
bao
gồm
việc
kiểm
soát
và
dán
nhãn
hữu
cơ.
Để
đảm
bảo
quyền
lợi
của
người
tiêu
dùng,
quy
định
của
EU
về
nông
nghiệp
hữu
cơ
không
chỉ
quy
định
về
sản
xuất
và
chế
biến,
mà
còn
bao
gồm
việc
kiểm
soát
và
dán
nhãn
hữu
cơ.
1.
Các
thông
tin
cần
tìm
hiểu
và
chuẩn
bị:
2.
Quy
định
của
quy
trình:
Các
tiêu
chuẩn
này
đảm
bảo
từ
“hữu
cơ”
có
ý
nghĩa
đồng
nhất
cho
cả
người
tiêu
dùng
và
nhà
sản
xuất
trong
EU.
Các
quy
định
liên
quan
tới
nông
sản
hữu
cơ
được
phát
triển
cùng
với
các
quốc
gia
thành
viên
và
sự
hỗ
trợ
của
hội
đồng
tư
vấn
và
kỹ
thuật
và
các
tổ
chức
chuyên
môn.
3.
Quá
trình
hoàn
thiện
các
quy
định:
Thông
qua
nhóm
điều
chỉnh
liên
ngành
dịch
vụ
(Inter-service
Steering
Group)
và
thông
qua
tham
khảo
các
bên
liên
quan
và
ý
kiến
chuyên
gia.
4.
Nội
dung
cấp
chứng
nhận
về
chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm
hữu
cơ
từ
sản
xuất
chế
biến
tới
dán
nhãn:
–
Khung
pháp
lý:
các
hoạt
động
của
EU
về
hữu
cơ
và
khung
pháp
lý
cho
các
sản
phẩm;
–
Cây
trồng
và
sản
phẩm
từ
cây
trồng:
quy
định
về
nông
phẩm
nguồn
gốc
từ
cây
trồng
ở
EU;
–
Dữ
liệu
về
hạt
giống:
nguồn
thông
tin
chính
thức
về
dữ
liệu
nhà
cung
cấp
các
hạt
giống
hữu
cơ
và
các
tài
liệu
tuyên
truyền;
–
Động
vật:
thịt
hữu
cơ
và
các
sản
phẩm
hữu
cơ
chiết
xuất
từ
sữa,
tìm
hiểu
các
quy
định
về
sản
xuất
các
sản
phẩm
từ
động
vật
tại
EU;
–
Các
sản
phẩm
đã
qua
chế
biến;
–
Rong
biển
và
thuỷ
sản;
–
Rượu
hữu
cơ:
xu
hướng
trồng
nho
hữu
cơ
cho
sản
xuất
rượu.
1.
Quy
định
về
thương
mại
của
chứng
nhận:
–
Các
quy
định
về
trao
đổi
thương
mại
nông
sản
hữu
cơ;
–
Tìm
hiểu
các
tổ
chức
kiểm
soát
có
liên
quan;
–
Tìm
hiểu
các
đối
tác
thương
mại
của
EU.
2.
Dán
nhãn
chứng
nhận
hữu
cơ: Việc
dán
nhãn
chứng
nhận
hữu
cơ
châu
Âu
EU
đảm
bảo
cho
người
tiêu
dùng
rằng:
–
Quá
trình
sản
xuất
tôn
trọng
tự
nhiên;
–
Sản
phẩm
được
sản
xuất
bền
vững;
–
Người
sản
xuất
sản
phẩm
hữu
cơ
được
kiểm
tra
bởi
các
tổ
chức
kiểm
soát
mỗi
năm
một
lần,
nhằm
đảm
bảo
chấp
hành
các
quy
định
về
hữu
cơ,
quy
định
bảo
vệ
sức
khoẻ
và
bảo
vệ
người
tiêu
dùng;
–
Động
vật
được
chăn
thả
tự
do
và
được
đối
xử
theo
các
điều
kiện
chăm
sóc
động
vật;
–
Không
có
sản
phẩm
biến
đổi
gien
trong
nông
nghiệp
hữu
cơ;
–
Giới
hạn
khắt
khe
về
việc
sử
dụng
hoá
chất
trừ
sâu,
phân
bón
và
chất
kháng
sinh
đối
với
thực
phẩm;
–
Giới
hạn
khắt
khe
về
việc
sử
dụng
chất
phụ
gia
thực
phẩm,
các
chất
hỗ
trợ
chế
biến
và
các
chất
khác
trong
nông
nghiệp
hữu
cơ;
–
Hầu
hết
các
chất
được
sử
dụng
trong
sản
xuất
tại
nông
trại
đều
bắt
nguồn
tại
chỗ
và
sử
dụng
nguồn
lực
và
kiến
thức
bản
địa;
–
Các
sản
phẩm
hữu
cơ
được
mua
tại
các
kênh
phân
phối
sản
phẩm
hữu
cơ,
được
đảm
bảo
tuân
theo
các
quy
định
khắt
khe
về
bảo
vệ
môi
trường
và
chăm
sóc
động
vật.
3.
Xuất
khẩu
sang
EU
theo
chương
trình
quy
đổi
tương
đương
với
USDA:
Tại
Mỹ
và
EU,
đối
với
những
doanh
nghiệp
mà
sản
phẩm
hữu
cơ
đã
đạt
được
chứng
nhận
hữu
cơ
USDA,
có
thể
xuất
khẩu
sang
các
nước
châu
Âu
theo
chương
trình
quy
đổi
tương
đương
của
Mỹ
và
EU.
Tuy
nhiên,
chương
trình
chỉ
giới
hạn
với
các
sản
phẩm
được
chứng
nhận
hữu
cơ
có
nguồn
gốc
từ
Mỹ
hoặc
EU,
nghĩa
là
các
sản
phẩm
này
hoặc
(1)
được
sản
xuất
tại
Mỹ
hoặc
EU
hoặc
(2)
được
đóng
gói
hoặc
chế
biến
công
đoạn
cuối
cùng
tại
Mỹ
hoặc
EU.
Với
một
số
ngoại
lệ,
từ
ngày
1.6.2012,
các
sản
phẩm
đã
được
chứng
nhận
của
USDA
của
Mỹ
(NOP)
bởi
các
tổ
chức
được
uỷ
quyền
của
USDA,
có
thể
được
bán
tại
các
quốc
gia
thuộc
EU,
mà
không
cần
chứng
nhận
hữu
cơ
châu
Âu
riêng
của
EU
và
ngược
lại
đối
với
các
sản
phẩm
chứng
nhận
hữu
cơ
của
Mỹ
bán
tại
EU.
Các
ngoại
lệ
trong
chương
trình
này
bao
gồm:
–
Đối
với
nhãn
chứng
nhận
hữu
cơ
USDA:
cây
trồng
sử
dụng
chất
kháng
sinh
(ví
dụ:
streptomycin
hạn
chế
bệnh
thối
trái
ở
lê
và
táo)
không
được
tính
là
tương
đương
đối
với
nhãn
EU
Organic;
–
Đối
với
nhãn
chứng
nhận
hữu
cơ
châu
Âu
của
tiêu
chuẩn
EU
Organic:
Các
sản
phẩm
từ
động
vật
có
sử
dụng
chất
kháng
sinh
không
được
tính
là
tương
đương
đối
với
nhãn
USDA;
–
Các
sản
phẩm
dệt
may,
mỹ
phẩm
không
có
tiêu
chuẩn
quy
định
của
cả
USDA
và
EU
Organic;
–
Thuỷ
sản
(cá
và
động
vật
có
vỏ)
không
có
tiêu
chuẩn
hữu
cơ
của
Mỹ.