Đại
diện
hợp
pháp
Nhà
ông
Tư
Được,
chủ
một
vựa
khoai
lớn
ở
xã
Tân
Thành,
huyện
Bình
Tân,
tỉnh
Vĩnh
Long,
có
một
người
con
gốc
Bắc
rất
giỏi
tiếng
Hoa.
Họ
trao
đổi
thường
xuyên
với
thương
lái
Trung
Quốc
trên
điện
thoại
để
chuyển
hàng
từ
Bình
Tân
ra
biên
giới
phía
Bắc
theo
kế
hoạch
điều
khiển
từ
xa,
chẳng
vấp
phải
khó
khăn
nào
cả.
Thu
hoạch
khoai
lang
ở
Bình
Tân,
tỉnh
Vĩnh
Long.
Ảnh:
Ngọc
Bích
Những
chiếc
xe
container
trọng
tải
28
tấn
chạy
xuyên
Việt,
đóng
hàng
tại
thị
xã
Bình
Minh
cũng
do
các
thương
nhân
từ
ngoài
Bắc
điều
phối.
Hệ
thống
điều
vận
xuyên
Việt
gắn
với
bên
mua
chi
phối
việc
gieo
trồng
tại
Bình
Tân
từ
nhiều
năm
nay.
Cước
phí
từ
Bình
Minh
đi
Hà
Nội
45
triệu
đồng/xe
(28
tấn),
Bình
Minh
–
Lạng
Sơn:
52
–56
triệu
đồng/xe
container,
trọng
tải
28
tấn.
Mỗi
chuyến
xe
như
thế
trị
giá
hàng
khoảng
400
triệu
đồng,
trong
khi
vốn
liếng
của
các
hợp
tác
xã
sản
xuất
và
làm
dịch
vụ
tại
Bình
Tân
chỉ
vài
ba
trăm
triệu
đồng.
Chỉ
cần
so
vốn
liếng
cũng
đủ
biết
ai
mạnh
ăn
mạnh
nói
hơn
ai.
Thương
lái
luôn
ở
kèo
trên
kể
từ
khi
diện
tích
trồng
khoai
mở
rộng.
Năm
2011,
vụ
khoai
ở
Bình
Tân
trúng
lớn,
lại
được
giá
nên
diện
tích
trồng
khoai
ở
huyện
này
mở
rộng
trên
5.550ha,
hiện
nay
đã
gần
10.000ha.
Lúc
đó,
tại
Bình
Minh
mọc
lên
mười
kho
vựa,
tập
trung
ở
ấp
Thuận
Tiến
A,
Thuận
Tiến
B,
C
của
xã
Thuận
An.
Vòng
Công
Sầu,
một
người
Trung
Quốc
trú
quán
tại
Đồng
Nai,
đến
ấp
Thuận
Tiến
C,
xã
Thuận
An
tổ
chức
hệ
thống
kho
vựa
với
sự
tham
gia
của
chín
người
Việt
Nam.
Diện
tích
kho
đã
nhanh
chóng
mở
rộng
trên
3.345m2.
Lúc
đông
ken,
số
người
Trung
Quốc
hiện
diện
tại
vùng
khoai
là
19
người.
Thật
khó
có
thể
hình
dung
được
với
chỉ
chừng
đó
người
vậy
mà
họ
không
chỉ
thu
hút
vào
hệ
thống
kho
vựa
trả
lương
công
nhật
khoảng
485
người
(năm
2011),
mà
còn
khiến
hàng
vạn
người
xoay
theo
trục
giá
cả
và
việc
làm
theo
chuỗi
cung
ứng
khoai.
Số
lao
động
tham
gia
vào
ngành
hàng
khoai
lang
ở
vùng
khoai
Bình
Tân
không
dưới
58.000
người
(88%),
khi
sản
lượng
300.000
–
400.000
tấn/năm.
Ban
đầu,
tiền
công
nhật
cho
người
làm
tại
kho
bãi
là
60.000
đồng/ngày,
nếu
làm
tăng
ca
thì
một
giờ
công
là
10.000
đồng/giờ
vào
ban
ngày,
còn
ban
đêm
là
15.000
đồng/giờ.
Hiện
nay,
giá
thuê
mướn
lao
động
nam
bốc
vác
là
80.000
đồng/tấn,
lao
động
nữ
phân
loại
khoai
110.000/người/ngày.
Tiền
thuê
người
quản
lý
phụ
trách
kỹ
thuật
là
7
triệu
đồng/tháng,
tiền
công
nhật
chăm
sóc:
80.000
–
100.000
đồng/ngày
công.
Thông
qua
thương
lái,
vựa
địa
phương
thuê
“cò”
khảo
sát
tại
ruộng
khoai
gần
thu
hoạch.
Họ
chi
trả
cho
cò
100.000
đồng/công
(1.000m2).
Sau
khi
thoả
thuận
giá,
ngày
mua,
thương
lái
đặt
cọc
mỗi
công
2
–
3
triệu
đồng.
Nhiều
người
trồng
khoai
cho
rằng
đây
là
kinh
nghiệm
“xương
máu”
và
là
bước
tiến
sau
5
–
7
năm
làm
ăn
với
thương
lái
Trung
Quốc.
“Bài
ngửa“
pháp
lý
Cách
đây
năm
năm,
các
thương
lái
Trung
Quốc,
thông
qua
người
địa
phương,
đã
thuê
42ha.
Lúc
đó,
tiền
thuê
đất
là
35
giạ
lúa/năm,
hợp
đồng
trong
ba
năm
và
ứng
trước
là
2
triệu
đồng,
sau
một
năm
trả
đủ
theo
giá
lúa
thời
vụ.
Nhưng
rồi,
các
quy
định
pháp
luật
đã
ngăn
cản
điều
đó.
Theo
những
người
trồng
khoai
ở
Bình
Tân,
từ
giữa
năm
2012,
giá
khoai
lang
thường
xuyên
sụt
giảm
do
các
thương
lái
Trung
Quốc
“không
thoải
mái”.
Từ
tháng
7
năm
nay,
giá
khoai
loại
1
(không
bị
lủng,
sùng,
trọng
lượng
trên
100g/củ)
và
loại
2
(không
bị
lủng,
sùng,
trọng
lượng
trên
50g/củ)
cùng
giá
800.000
đồng/tạ,
nay
còn
670.000
đồng/tạ
do
Trung
Quốc
cũng
bị
khô
hạn
do
biến
đổi
khí
hậu,
nhiều
vùng
khoai
thất
mùa.
Sản
lượng
khoai
ở
Sichuan,
tỉnh
có
sản
lượng
khoai
lớn
nhất
Trung
Quốc,
không
đủ
cung
cấp.
Chiến
thuật
ba
bước
Từ
dạo
đó
đến
nay,
xe
container
chở
khoai
qua
cửa
khẩu
đưa
sang
Trung
Quốc
vẫn
theo
đường
tiểu
ngạch,
dù
người
Trung
Quốc
hay
thương
lái
người
Việt
mua
thì
người
bán
đều
không
có
hợp
đồng.
Thương
lái
cho
giá
1,2
–
1,5
triệu
đồng/tạ
khi
khoai
còn
non,
miễn
đủ
trọng
lượng,
thời
gian
“được
giá”
chỉ
kéo
dài
hai
tuần.
Cơ
hội
tạm
thời
tách
số
ít
người
trồng
khoai
lang
thành
“nhóm
nhỏ
may
mắn”.
Đến
khi
thu
hoạch
rộ,
giá
giảm
40
–
50%,
người
trồng
tự
an
ủi,
giá
vẫn
cao
hơn
lúa,
lại
được
xem
là
số
đông
thành
công.
Tới
khi
giá
tiếp
tục
giảm
sâu,
thời
gian
giảm
giá
thường
kéo
dài
so
với
lúc
thương
lái
đẩy
giá
lên
tới
đỉnh,
loại
các
công
ty
trong
nước
ra
khỏi
cuộc
chơi.
Thương
lái
Trung
Quốc
xài
chiến
thuật
ba
bước:
đầu
tiên
họ
kéo
giá
lên
để
mở
rộng
quy
mô
sản
xuất
và
loại
doanh
nghiệp
Việt,
tiếp
theo
là
ngưng
hoặc
mua
cầm
chừng
cho
giá
xuống
khi
thu
hoạch
rộ,
và
cuối
cùng
là
tuỳ
chỉnh
giá
khi
đã
loại
đối
thủ
cạnh
tranh,
hướng
nguyên
liệu
“thần
phục”
về
biên
giới
Việt
–
Trung.
Dễ
tính
–
khó
tính?
Người
trồng
khoai
phiền
lòng
nói
rằng
nếu
tính
theo
giá
bán
như
năm
nay,
trị
giá
khoai
đã
lên
hàng
ngàn
tỉ
đồng,
không
có
doanh
nghiệp
trong
nước
nào
tới
mua
nên
dù
không
muốn
cũng
phải
bán
cho
Trung
Quốc,
“không
thì
bán
cho
ai”.
Kể
ra,
cũng
có
một
vài
hợp
đồng
đi
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
Malaysia…
nhưng
theo
nhiều
người
trồng
tại
Tân
Thành
thì
chẳng
bõ
bèn
gì.
Ông
Masashi
Yamashita,
tổng
giám
đốc
công
ty
CP
Kushima
Aoi
Farm
(Nhật
Bản),
đang
tìm
hiểu
cơ
hội
đầu
tư
dự
án
sản
xuất,
chế
biến
và
kinh
doanh
khoai
lang
tại
Vĩnh
Long.
Ông
muốn
thuê
10ha
đất
để
đầu
tư
thử
nghiệm
dự
án
sản
xuất
có
kiểm
soát,
chế
biến
và
kinh
doanh
khoai
lang.
Kushima
Aoi
Farm
muốn
bán
năm
loại
khoai
lang
ngọt
tới
150
cơ
sở
bán
hàng
tại
Nhật.
Tất
cả
được
kiểm
soát
theo
quy
trình
an
toàn.
Những
người
trồng
khoai
nhận
định:
“Nhật
Bản
là
thị
trường
khó
tính,
còn
Trung
Quốc
là
thị
trường
dễ
tính”.
Thị
trường
“dễ
tính”
dù
giá
trồi
sụt
nhưng
bán
có
tiền
ngay,
xài
số
lượng
lớn,
còn
“khó
tính”
được
giá
nhưng
số
lượng
nhỏ.
Thay
đổi
thói
quen
“dễ
tính”
khi
làm
ăn
với
Trung
Quốc
để
trở
lại
cách
gieo
trồng
tử
tế
như
cách
đây
nửa
thể
kỷ,
để
bán
cho
những
thị
trường
khác,
dù
được
giá
và
bền
vững…
không
đơn
giản
chút
nào.