Khi
người
tiêu
dùng
ớn
lạnh
với
thực
phẩm
bẩn,
thực
phẩm
hữu
cơ
xuất
hiện
như
một
giải
pháp.
Nhưng
có
thật
hữu
cơ
sẽ
cứu
sống
thế
giới,
hay
ngược
lại?
Muốn
xuất
khẩu
vào
đúng
thị
trường
giàu
có,
lấy
ví
dụ
của
Mỹ,
một
nông
dân
hay
doanh
nghiệp
sản
xuất
hữu
cơ
phải
đáp
ứng
545
tiêu
chí
về
trồng
trọt
canh
tác,
80
tiêu
chí
về
bảo
quản,
chế
biến
và
đóng
gói
của
bộ
Nông
nghiệp
Mỹ.
Tùy
theo
quy
định
của
mỗi
nước,
số
lượng
tiêu
chí
có
thể
khác
nhau.
Muốn
xuất
khẩu
vào
đúng
thị
trường
giàu
có,
lấy
ví
dụ
của
Mỹ,
một
nông
dân
hay
doanh
nghiệp
sản
xuất
hữu
cơ
phải
đáp
ứng
545
tiêu
chí
về
trồng
trọt
canh
tác,
80
tiêu
chí
về
bảo
quản,
chế
biến
và
đóng
gói
của
bộ
Nông
nghiệp
Mỹ.
Tùy
theo
quy
định
của
mỗi
nước,
số
lượng
tiêu
chí
có
thể
khác
nhau.
Nhưng
tựu
trung,
để
một
sản
phẩm
được
công
nhận
là
hữu
cơ,
quy
trình
sản
xuất
phải
đảm
bảo
bốn
nguyên
tắc:
Sức
khỏe,
Hệ
sinh
thái,
Sự
công
bằng
và
Sự
cẩn
trọng
(theo
iFoam).
66%
gà
nuôi
thông
thường
ít
bị
nhiễm
khuẩn
Nguyên
tắc
về
Sức
khỏe
đòi
hỏi
sự
duy
trì
và
cải
thiện
sức
khỏe
của
đất
đai,
cây
trồng,
vật
nuôi,
con
người
và
rộng
hơn
là
cả
hành
tinh
trong
một
tổng
thể
chung
nhất
và
không
thể
tách
biệt.
Nguyên
tắc
về
Hệ
sinh
thái
yêu
cầu
nông
nghiệp
hữu
cơ
phải
được
tổ
chức
dựa
trên
các
chu
trình
và
hệ
sinh
thái
tự
nhiên,
hòa
hợp,
nhân
rộng
và
giúp
bảo
tồn
hệ
sinh
thái
đó.
Nguyên
tắc
về
Sự
công
bằng
đảm
bảo
sự
bình
đẳng
về
quyền
lợi
giữa
tất
cả
các
bên
tham
gia
trong
chuỗi
giá
trị
(nông
dân,
công
nhân,
nhà
chế
biến,
nhà
phân
phối,
thương
nhân
và
người
tiêu
dùng),
bao
gồm
cả
sự
công
bằng
đối
với
vật
nuôi.
Và
cuối
cùng,
Nguyên
tắc
về
Sự
cẩn
trọng
đòi
hỏi
sự
thận
trọng
và
có
trách
nhiệm
trong
việc
quản
trị,
phát
triển
và
lựa
chọn
công
nghệ
cho
nông
nghiệp
hữu
cơ,
để
bảo
vệ
sức
khỏe
và
sự
lành
mạnh
cho
môi
trường
và
các
thế
hệ
hiện
tại
cũng
như
trong
tương
lai.
Nghiên
cứu
năm
2015
của
Frost
&
Sullivan
cho
thấy
thứ
tự
ưu
tiên
của
các
yếu
tố
khiến
người
ta
mua
sản
phẩm
hữu
cơ
là:
chất
lượng,
an
toàn,
độ
tươi
sống,
giá
phải
chăng
và
cuối
cùng
là
thân
thiện
với
môi
trường.
Tuy
nhiên,
giới
khoa
học
đang
đưa
ra
những
bằng
chứng
cho
thấy
“sản
phẩm
hữu
cơ”
thực
ra
chỉ
là
“miếng
mồi
truyền
thông”
dành
cho
giới
nhà
giàu,
bởi
những
giá
trị
lý
tính
mà
sản
phẩm
hữu
cơ
đem
lại
không
có
nhiều
khác
biệt
so
với
sản
phẩm
thông
thường.
Quan
trọng
hơn
là
phương
thức
canh
tác
hữu
cơ
khi
thực
hiện
ở
quy
mô
lớn
sẽ
là
tác
nhân
góp
phần
phá
vỡ
sự
cân
bằng
sinh
thái.
Vì
thế
nông
nghiệp
hữu
cơ
khó
có
khả
năng
nhân
rộng
để
đáp
ứng
nhu
cầu
lương
thực
của
toàn
nhân
loại.
Sản
phẩm
hữu
cơ
có
thực
sự
đem
lại
nhiều
dinh
dưỡng
hơn
so
với
sản
phẩm
thông
thường?
Một
nghiên
cứu
năm
2012
của
trung
tâm
Chính
sách
y
tế
thuộc
đại
học
Stanford
cho
thấy
không
có
bằng
chứng
rõ
rệt
cho
nhận
định
này.
Một
báo
cáo
khác
hồi
tháng
2.2016
cũng
lặp
lại
kết
quả
rằng:
“Các
nghiên
cứu
khoa
học
không
cho
thấy
sản
phẩm
hữu
cơ
giàu
dinh
dưỡng
và
an
toàn
hơn
sản
phẩm
thông
thường”.
Nông
nghiệp
hữu
cơ
có
an
toàn
cho
người
tiêu
dùng?
Nghiên
cứu
từ
nhiều
nguồn
cho
thấy
66%
gà
nuôi
thông
thường
ít
có
nguy
cơ
nhiễm
khuẩn
hơn
gà
nuôi
hữu
cơ.
Heo
nuôi
hữu
cơ
có
nguy
cơ
viêm
phổi
cao
gấp
sáu
lần
so
với
nuôi
thông
thường.
Canh
tác
thông
thường
giảm
41%
thiệt
hại
do
sâu
bọ
so
với
canh
tác
hữu
cơ.
Một
trong
những
vấn
đề
hay
được
tranh
cãi
là
tình
trạng
nhiễm
độc
do
dư
lượng
thuốc
bảo
vệ
thực
vật
trong
nông
sản
thông
thường.
Trong
khi
đó,
người
ta
tin
rằng
nông
nghiệp
hữu
cơ
hoàn
toàn
loại
trừ
được
mối
lo
này
do
không
sử
dụng
thuốc
trừ
sâu.
Có
thật
vậy
không?
Sự
thật
là
các
nông
trại
hữu
cơ
được
phép
sử
dụng
các
loại
“thuốc
trừ
sâu”
có
nguồn
gốc
“tự
nhiên”,
hay
còn
gọi
là
thuốc
trừ
sâu
hữu
cơ.
Nhưng
thống
kê
cho
thấy
50%
thuốc
trừ
sâu
hữu
cơ
không
đạt
chuẩn
an
toàn
của
châu
Âu.
Những
loại
thuốc
trừ
sâu
hữu
cơ
này
bao
gồm
copper
sulfate,
là
nguyên
nhân
gây
các
chứng
bệnh
về
thận
cho
những
người
phun
thuốc
các
vườn
nho
ở
Pháp.
Trong
khi
đó,
Pyrethrin
(một
loại
thuốc
trừ
sâu
hữu
cơ
khác)
làm
tăng
tỷ
lệ
mắc
bệnh
bạch
cầu
gấp
bốn
lần
cho
những
người
nông
dân
có
tiếp
xúc
với
nó
so
với
những
người
không
tiếp
xúc.
Nông
nghiệp
hữu
cơ
có
đảm
bảo
sự
bền
vững
của
môi
trường?
Điều
này
đúng
với
quy
mô
của
một
nông
trại
đơn
lẻ
nhưng
sản
lượng
và
năng
suất
thấp
lại
gây
lo
âu
là
phá
vỡ
an
ninh
lương
thực.
Theo
Frost
&
Sullivan
(2015),
nhiều
nguồn
nghiên
cứu
khác
còn
chỉ
ra
rằng
sản
xuất
sữa
hữu
cơ
đòi
hỏi
thêm
80%
diện
tích
đất,
trong
khi
trồng
cà
chua
hữu
cơ
đòi
hỏi
thêm
25%
lượng
nước
so
với
phương
thức
sản
xuất
thông
thường.
Và
trong
trường
hợp
cả
thế
giới
chuyển
sang
nông
nghiệp
hữu
cơ,
1,3
tỉ
người
sẽ
có
khả
năng
gánh
chịu
nạn
đói
và
suy
dinh
dưỡng
do
không
có
đủ
lương
thực.
Trong
khi
đó,
xét
về
khía
cạnh
thị
trường,
50%
người
được
phỏng
vấn
không
sẵn
sàng
chi
trả
nhiều
hơn
để
mua
sản
phẩm
hữu
cơ.
Số
còn
lại
chỉ
chấp
nhận
trả
bình
quân
nhiều
hơn
12%
để
mua
sản
phẩm
hữu
cơ
so
với
các
sản
phẩm
thông
thường
(Frost
&
Sullivan,
2015).
Bjorn
Lomborg
tranh
luận
trên
tờ
Telegraph
vào
tháng
6.2016
rằng
“hữu
cơ”
chỉ
là
một
hiện
tượng
của
thế
giới
giàu
có,
khi
người
giàu
dùng
lượng
tiền
dư
thừa
để
mua
về
cảm
giác
tốt
đẹp
cho
bản
thân.
Norman
Borlaug,
người
đoạt
giải
Nobel
vì
đã
khởi
xướng
cuộc
Cách
mạng
xanh,
chỉ
ra
rằng
việc
canh
tác
hữu
cơ
trên
quy
mô
toàn
cầu
sẽ
đẩy
hàng
tỉ
người
vào
tình
trạng
thiếu
thức
ăn.
Và
tôi
thấy
rằng
có
đến
hai
tỉ
người
không
sẵn
sàng
hy
sinh
vì
điều
đó.
Abhineet
Kaul (chuyên
gia
về
nông
sản
của
công
ty
tư
vấn
Frost
&
Sullivan
ở
Singapore)
Hà
Minh ghi
Hiểu
đơn
giản
thì
nông
nghiệp
hữu
cơ
tức
là
không
sử
dụng
các
hóa
chất
tổng
hợp
trong
tất
cả
các
khâu
của
quy
trình
sản
xuất
(từ
phân
bón,
thuốc
bảo
vệ
thực
vật,
thuốc
thú
y,
thức
ăn
chăn
nuôi,
thuốc
bảo
quản
đến
chất
phụ
gia).
Theo
nghĩa
này,
sản
phẩm
hữu
cơ
đòi
hỏi
nhiều
công
sức
đầu
tư
và
chăm
chút
hơn,
cộng
với
sản
lượng
không
nhiều,
nên
hễ
được
gắn
nhãn
hữu
cơ
thì
nghiễm
nhiên
giá
bán
có
thể
tăng
lên
gấp
nhiều
lần
so
với
sản
phẩm
thông
thường
và
sản
phẩm
sạch.
Tuy
nhiên,
chừng
đó
mới
chỉ
đủ
để
đáp
ứng
thị
trường
tiêu
dùng
trong
nước,
vốn
không
có
tiêu
chuẩn
rõ
ràng
về
sản
phẩm
hữu
cơ.
|
Theo
báo
Thế
giới
tiếp
thị