Chuyển
đổi
từ
nền
kinh
tế
chỉ
huy
sang
kinh
tế
thị
trường
nên
phải
làm
thế
nào
để
thay
đổi
tư
duy
và
đáp
ứng
được
nhu
cầu
trong
giai
đoạn
mới.
Cách
tiếp
cận
cho
giai
đoạn
mới
cần
xét
đến
các
nhân
tố
tăng
trưởng
kinh
tế
ứng
dụng
khoa
học
công
nghệ.
Mô
hình
tăng
trưởng
mới
phải
phù
hợp
xu
thế
thời
đại,
coi
đây
là
nhân
tố
quyết
định
tạo
sự
đột
phá
trong
chuyển
đổi.
Đây
là
chia
sẻ
của
Tiến
sĩ
Vũ
Viết
Ngoạn,
Tổ
trưởng
Tổ
tư
vấn
kinh
tế
của
Thủ
tướng
Chính
phủ
tại
buổi
Ăn
trưa
làm
việc,
do
CLB
các
doanh
nghiệp
dẫn
đầu
LBC
tổ
chức
mới
đây.
Cách
tiếp
cận
mới
Theo
ông
Vũ
Viết
Ngoạn,
Nền
kinh
tế
số
tạo
ra
sự
cạnh
tranh
không
biên
giới,
Việt
Nam
cần
có
tư
duy
đột
phá,
không
câu
nệ
từ
ngữ
để
đi
tắt
đón
đầu
mới
mong
phát
triển.
Vậy
tại
sao
phải
đổi
mới
mô
hình
tăng
trưởng
kinh
tế?
Đổi
mới
theo
hướng
nào?
Nội
dung
mô
hình
tăng
trưởng
theo
cách
tiếp
cận
trong
chiến
lược
phát
triển
kinh
tế
2011-2020
còn
thích
hợp
không?
Cần
cập
nhật,
điều
chỉnh
gì?
Tiến
sĩ
Vũ
Viết
Ngoạn,
Tổ
trưởng
Tổ
tư
vấn
kinh
tế
của
Thủ
tướng
Chính
phủ
Theo
nội
dung
mô
hình
tăng
trưởng
trong
chiến
lược
2011-2020,
việc
kết
hợp
có
hiệu
quả
phát
triển
chiều
rộng,
chú
trọng
phát
triển
chiều
sâu;
Chuyển
mạnh
từ
chủ
yếu
dựa
vào
xuất
khẩu
và
đầu
tư
sang
phát
triển
đồng
thời
dựa
cả
vào
vốn
đầu
tư,
xuất
khẩu
và
thị
trường
trong
nước.
Cách
tiếp
cận
cho
giai
đoạn
mới
đó
là
lựa
chọn
mô
hình
tăng
trưởng
mới
cần
xét
đến
các
nhân
tố
tăng
trưởng
kinh
tế
ứng
dụng
khoa
học
công
nghệ.
Mô
hình
tăng
trưởng
mới
phải
phù
hợp
xu
thế
thời
đại,
coi
đây
là
nhân
tố
quyết
định
tạo
sự
đột
phá
trong
chuyển
đổi
mô
hình.
Tăng
trưởng
dựa
vào
đầu
tư
chuyển
sang
mô
hình
đổi
mới
sáng
tạo
(hàm
chứa
tất
cả
mọi
khâu,
mọi
cách
như
hoạch
định
chính
sách,
chiến
lược
cũng
như
đổi
mới
công
nghệ)
Chương
trính
Ăn
trưa
làm
việc
do
CLB
doanh
nghiệp
dẫn
đầu
LBC
tổ
chức
thu
hút
gần
30
đại
diện
doanh
nghiệp,
cơ
quan
truyền
thông
Vượt
qua
trở
ngại
Tiến
sĩ
vũ
Viết
Ngoạn
cho
rằng:
Thách
thức
thứ
nhất
là
đảm
bảo
sự
đồng
bộ
về
tư
duy.
Thách
thức
hai
là
di
sản
của
mô
hình
tăng
trưởng
cũ.
Thách
thức
thứ
ba
là
công
nghệ
số.
“Ngành
nông
nghiệp
Việt
Nam
chưa
có
sự
hay
đổi,
chưa
xây
dựng
được
một
nền
nông
nghiệp
lớn,
đất
đai
vẫn
còn
manh
mún.
Không
thể
tổ
chức
được
nền
nông
nghiệp
lón
thì
không
thể
tổ
chức
được
việc
sản
xuất
lớn,
lực
lượng
doanh
nghiệp
với
số
lượng
doanh
nghiệp
nhỏ
và
vừa
chiếm
98%
có
công
nghệ
trung
bình
thấp”,
Tiến
sĩ
Vũ
Viết
Ngoạn
dẫn
chứng.
Trong
khi
đó,
cách
mạng
số
đang
làm
thay
đổi
rất
nhanh
và
sâu
sắc
nhiều
cấu
trúc
kinh
tế,
xã
hội,
vừa
tạo
cơ
hội
lớn
vừa
gây
nguy
cơ
tụt
hậu
-
phân
cực
giữa
các
quốc
gia.
Nền
kinh
tế
số
sẽ
tác
động
đến
kinh
tế
vi
mô
nhiều
hơn
kinh
tế
vĩ
mô.
Nhà
hoạch
định
chính
sách
phải
đi
từ
góc
độ
thị
trường
để
đưa
ra
chính
sách
phù
hợp.
Cấu
trúc
thị
trường
bị
đảo
lộn.
Hệ
quả
đó
dẫn
đến
sự
sáng
tạo
hủy
diệt.
Nhiều
doanh
nghiệp
nếu
không
tiếp
cận
được
công
nghệ
mới
phải
dừng
bước.
Thay
vào
đó
là
những
doanh
nghiệp
mới,
ngành
mới,
đó
là
ngành
đa
ngành,
hay
là
ngành
tích
hợp
chỉ
phục
vụ
cho
một
nhóm
đối
tượng
khách
hàng.
Họ
chỉ
cần
một
cổng
dữ
liệu,
rất
nhiều
ngành
có
thể
sử
dụng
chung
dữ
liệu
này.
Phải
tạo
động
lực
mới
Để
thực
hiện
mô
hình
tăng
trưởng
chủ
yếu
dựa
vào
đổi
mới
sáng
tạo,
Việt
Nam
cần
phải
tạo
ra
xung
lực
mới
cho
tăng
trưởng.
Công
nghệ
đột
phá
đòi
hỏi
tư
duy
đột
phát,
vượt
qua
rào
cản
hệ
tư
tưởng.
Vấn
đề
này
phải
được
đặt
ra
ở
cả
cấp
quốc
gia
và
doanh
nghiệp.
Toàn
cảnh
buổi
Ăn
trưa
làm
việc
Ông
Vũ
Việt
Ngoạn
chia
sẻ:
Phải
tạo
động
lực
mới
cho
tăng
trưởng
đồng
thời
củng
cố
nền
tảng
yếu
kém
(là
di
sản
cũ).
Bên
cạnh
đó,
công
nghệ
đột
phá
đòi
hỏi
tư
duy
đột
phá,
vượt
rào
cản
“hệ
tư
tưởng”.
Chuyển
biến
nhận
thức
ở
cấp
doanh
nghiệp
sẽ
là
đổi
mới
hay
chết;
còn
ở
cấp
quốc
gia
là
phát
triển
hay
chấp
nhận
tụt
hậu.
Vai
trò
của
Chính
phủ
là
tiên
phong
trong
sáng
tạo,
ứng
dụng
công
nghệ,
là
người
phát
minh
công
nghệ,
kiến
tạo
hệ
sinh
thái
thúc
đẩy
sáng
tạo.
Các
nhà
kinh
tế
nghiên
cứu
ở
Đông
Á
đều
có
điểm
chung
là
sức
mạnh
của
chính
phủ,
thể
hiện
được
vai
trò
của
nhà
lãnh
đạo.
Đặc
biệt,
Việt
Nam
phải
kết
nối
được
3
nhà
gồm
Nhà
hoạch
định
chính
sách
–
Doanh
nghiệp
–
Nhà
khoa
học.
Không
thể
nhà
nào
nói
tiếng
nói
riêng
rẽ.
Đại
diện
doanh
nghiệp
phát
biểu
tại
buổi
Ăn
trưa
làm
việc
Đối
với
các
ngành
công
nghiệp
mới
(kinh
tế
kỹ
thuật
số)
theo
cách
tiếp
cận
đột
phá
(đi
tắt
đón
đầu);
phát
huy
lợi
thế
người
đi
sau.
Xây
dựng
văn
hoá
thân
thiện
sáng
tạo,
ứng
dụng
công
nghệ;
truyền
bá
công
nghệ;
khát
vọng
phát
triển
cả
2
cấp
doanh
nghiệp
cũng
như
chính
phủ;
Gắn
chính
sách
thu
hút
vốn
FDI
với
chính
sách
tiếp
thu
chuyển
giao
công
nghệ;
lựa
chọn
công
nghệ;
Phát
triển
hạ
tầng
công
nghệ;
-
Duy
trì
môi
trường
cạnh
tranh
bình
đẳng
giữa
doanh
nghiệp
truyền
thống
và
doanh
nghiệp
mới
-
doanh
nghiệp
sáng
tạo;
Tạo
môi
trường
thử
nghiệm
hỗ
trợ
sáng
tạo;
Khuyến
khích
R&D
phát
triển
nguồn
lực
chất
lượng
cao
và
khi
cần
thiết
quốc
hội
cần
ban
hành
quyết
định
bãi
bỏ
việc
mua
bán,
sát
nhập
để
hạn
chế
“xâm
lấn”
từ
nước
ngoài.
Một
số
hình
ảnh
tại
buổi
Ăn
trưa
làm
việc
Bài
&ảnh:
Anh
Tuấn