Hội
thảo
thu
hút
nhiều
doanh
nghiệp
nông
thủy
sản
vùng
ĐBSCL
đến
nghe
và
chia
sẻ
Theo
TS
Võ
Trí
Thành,
vùng
ĐBSCL
có
lợi
nhiều
lợi
thế
so
sánh
khi
Việt
Nam
gia
nhập
FTAs,
nhất
là
về
lúa
gạo,
thuỷ
sản,
cây
trồng,
rau
củ
quả…
Tuy
nhiên,
hiện
tại,
không
chỉ
riêng
các
ngành
này
mà
kể
cả
các
ngành
khác
đang
đối
mặt
với
những
thách
thức
lớn
khi
hội
nhập
quốc
tế
liên
quan
tới
thiếu
nguồn
nhân
lực
có
chuyên
môn
cao
để
đáp
ứng
nhu
cầu
phát
triển
trong
giai
đoạn
mới;
hạ
tầng
kỹ
thuật
chưa
được
đầu
tư
tương
xứng
với
nhu
cầu;
chưa
có
chính
sách
đặc
thù
riêng
và
một
chính
sách
khởi
nghiệp
trên
quy
mô
toàn
vùng.
TS
Võ
Trí
Thanh,
chuyên
gia
kinh
tế
chia
sẻ
áp
lực
cạnh
tranh
trong
bối
cảnh
hội
nhập
Các
doanh
nghiệp
chưa
thật
sự
hiểu
rõ
về
những
cơ
hội
và
thách
thức
do
hội
nhập
quốc
tế
mang
lại
để
có
chiến
lược
phát
triển
hiệu
quả
ở
thị
trường
trong
nước
và
quốc
tế,
nhất
là
các
DNVVN.
Trong
hội
nhập,
chúng
ta
phải
thay
đổi
tư
duy,
tăng
tính
kỷ
luật,
tuân
thủ
các
chuẩn
mực,
tạo
cho
mình
được
khát
vọng,
ý
chí
vươn
lên”
TS
Võ
Trí
Thành
nhấn
mạnh,
có
thể
tiếp
cận
dần
dần
từ
sự
kết
nối
các
doanh
nghiệp
cùng
ngành,
các
doanh
nghiệp
ở
các
khâu
trong
chuỗi
giá
trị,
hướng
tới
gia
tăng
giá
trị
sản
phẩm
chế
biến,
giá
trị
gia
tăng
lâu
dài,
có
sáng
tạo,
có
khác
biệt
và
quản
trị
nguồn
lực
tốt
chứ
đừng
nghĩ
hội
nhập
là
doanh
nghiệp
có
cơ
hội
tăng
xuất
khẩu.
Môi
trường
kinh
doanh,
cơ
sở
hạ
tầng
trong
vài
năm
trở
lại
đây
có
sự
cải
thiện.
Tăng
trưởng
tăng
đều
qua
các
năm,
nhưng
thu
nhập
người
dân
thực
tế
không
tăng
được
bao
nhiêu.
Thương
mại,
logistic
còn
yếu
kém.
Số
lượng
doanh
nghiệp
còn
thấp
so
với
cả
nước,
hiện
nay
chỉ
chiếm
8,8%
cả
nước.
Khi
phát
triển
ngành
theo
chuỗi
thì
khái
niệm
cơ
cấu
nông
nghiệp
–
công
nghiệp
–
dịch
vụ
đã
lỗi
thời.
Tuy
nhiên,
tư
duy
này
đến
nay
chưa
được
thay
đổi
nhiều
và
vai
trò
trung
tâm,
động
lực
của
TP
Cần
Thơ,
tạo
sức
lan
tỏa
cho
toàn
vùng
vẫn
còn
khá
mờ
nhạt,
TS
Võ
Hùng
Dũng,
giám
đốc
VCCI
Cần
Thơ
đánh
giá.
VCCI
sẽ
gắn
với
sự
phát
triển
kinh
tế
vùng,
theo
TS
Võ
Hùng
Dũng
cho
biết
chương
trình
6
điểm:
1/Phát
triển
hình
thức
mới
thúc
đẩy
đầu
tư
vào
ĐBSCL;
2/Thúc
đẩy
hình
thành
ngành
kinh
doanh
mới
cho
khu
vực
(công
nghệ
thông
tin,
công
nghệ
sinh
học);
3/Kết
nối
doanh
nghiệp
với
các
nhà
khoa
học,
các
trung
tâm
nghiên
cứu,
Viện,
trường
đại
học;
4/Thúc
đẩy
khởi
nghiệp
(các
vườn
ươm
chưa
thu
hút
được
người
ươm,
thiếu
người
hiểu
được
và
có
động
cơ
ươm
tạo),
VCCI
sẽ
tập
trung
hỗ
trợ
kỹ
năng
để
tìm
việc,
khởi
nghiệp
đối
tượng
sinh
viên
mới
ra
trường;
5/Nghiên
cứu
kinh
tế
địa
phương,
cung
cấp
thông
tin
kinh
tế
vùng
cho
cộng
đồng
doanh
nghiệp;
6/Xây
dựng
hình
ảnh
doanh
nhân
của
vùng
(chỉnh
sửa
tác
phong,
có
cột
mốc,
định
hướng,
có
biểu
tượng,
có
tính
kỷ
luật),
để
những
doanh
nghiệp
này
trở
thành
lực
lượng
tiên
phong,
dẫn
dắt
và
tạo
sức
lan
tỏa
cho
cộng
đồng
doanh
nghiệp
đồng
bằng.