Là
cố
vấn
về
nhượng
quyền
thương
hiệu
cho
Chính
phủ
Malaysia,
cũng
là
giám
khảo
nhiều
cuộc
thi
khởi
nghiệp
trong
và
ngoài
nước,
tới
đây
sẽ
là
giám
khảo
cuộc
thi
Dự
án
khởi
nghiệp
lần
thứ
3/2017
của
Trung
tâm
BSA,
bà
Nguyễn
Phi
Vân
đã
có
những
chia
sẻ,
động
viên
và
khích
lệ
các
bạn
trẻ
dự
thi
trước
vòng
bán
kết
và
chung
kết
cuộc
thi.
Trong
cuộc
sinh
hoạt
với
Câu
lạc
bộ
phóng
viên
kinh
tế
mới
đây,
bà
Nguyễn
Phi
Vân
cho
biết,
vừa
qua
bà
chấm
3
cuộc
thi
khởi
nghiệp
khác
nhau
tại
Việt
Nam,
khi
chia
sẻ
điều
này
với
một
giáo
sư
người
Thụy
Sĩ,
ông
nói,
người
Việt
Nam
khởi
nghiệp,
có
đến
90%
là
làm
app.
Chuyên
gia
Nguyễn
Phi
Vân.
Ảnh:
Anh
Tuấn
Hai
điểm
nổi
trội
từ
cuộc
thi
DAKN
Khi
đọc,
tìm
hiểu
về
cuộc
thi
Dự
án
khởi
nghiệp
của
Trung
tâm
BSA,
bà
Phi
Vân
cho
rằng,
cuộc
thi
này
có
2
sự
khác
biệt
nổi
trội.
Thứ
nhất
là
tính
bản
địa
rất
cao,
điều
này
sẽ
giúp
cho
các
doanh
nghiệp
ở
những
địa
phương
có
thể
phát
triển
được
sản
phẩm
bản
địa
của
mình,
phát
triển
kinh
tế
địa
phương.
Đây
là
điều
cần
thiết
cho
Việt
Nam
lúc
này.
Thứ
hai,
đó
là
tính
nhân
văn
của
cuộc
thi,
bởi
cuộc
thi
này,
với
những
dự
án
như
thế
sẽ
mang
lại
tác
động
lớn
cho
địa
phương
về
vấn
đề
xã
hội,
công
ăn
việc
làm
và
sự
phát
triển
bền
vững…
Đi
công
tác
nhiều
nước,
tiếp
xúc
với
nhiều
tổ
chức
khởi
nghiệp,
bà
Phi
Vân
khẳng
định,
hiện
nay,
tính
bản
địa
và
tính
nhân
văn
là
một
trong
những
yếu
tố
mà
với
bạn
bè
quốc
tế
coi
là
rất
quan
trọng.
“Tôi
có
làm
việc
với
một
số
quỹ
đầu
tư,
trong
đó
có
quỹ
họ
chuyên
đi
tìm
những
dự
án
mang
lại
tác
động
xã
hội
và
cộng
đồng
lớn
để
họ
đầu
tư
vào.
Nên
tôi
nghĩ,
với
gần
100
dự
án
từ
cuộc
thi
này,
mang
nhiều
sắc
thái
khác
nhau
ở
gần
30
địa
phương
như
thế,
tác
động
về
vấn
đề
cộng
đồng
sẽ
rất
lớn”.
Cơ
hội
từ
các
quỹ
đầu
tư
Bên
cạnh
đó,
chuyên
gia
Cố
vấn
cho
Chính
phủ
Malaysia
cũng
cho
biết
thêm,
do
làm
trong
ngành
nhượng
quyền
nên
bà
biết,
có
một
góc
của
nhượng
quyền,
gọi
là
nhượng
quyền
vi
mô,
tức
là
cách
nhượng
quyền
để
xây
dựng
những
mô
hình
nhỏ
cho
người
nông
dân,
từ
đó
giúp
họ
có
công
ăn
việc
làm
và
tạo
ra
những
sản
phẩm
đạt
chất
lượng,
cung
cấp
cho
các
nhãn
hiệu.
“Tôi
lưu
ý
đến
những
vấn
đề
này,
và
trong
cuộc
thi
dự
án
khởi
nghiệp
năm
nay,
nếu
có
những
dự
án
nào
hay,
tôi
sẽ
đưa
một
số
quỹ
đầu
tư
chuyên
về
phát
triển
cộng
đồng
vào
để
giúp
cho
các
bạn”,
bà
Phi
Vân
nói.
Từ
kinh
nghiệm
của
mình,
theo
bà
Phi
Vân,
các
dự
án
trong
cuộc
thi
hiện
nay
mới
đang
ở
mức
nghĩ
về
sản
phẩm
là
nhiều
mà
chưa
có
sự
đầu
tư,
chăm
chút
cho
nhiều
khía
cạnh
khác
nữa.
Do
đó,
bà
hy
vọng,
qua
cuộc
thi
này,
nhiều
dự
án
sẽ
được
giúp
đỡ,
được
nghe
nhiều
ý
kiến,
tư
vấn
từ
ban
giám
khảo,
và
các
chủ
dự
án
sẽ
nâng
cao
được
mô
hình
kinh
doanh,
tạo
ra
được
giá
trị
lớn
hơn
sau
này.
Chuẩn
bị
diễn
ra
3
vòng
bán
kết
cuộc
thi
Dự
án
khởi
nghiệp
2017
Cuộc
thi
Dự
án
khởi
nghiệp
lần
thứ
3/2017
do
Trung
tâm
Nghiên
cứu
kinh
doanh
và
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
(BSA)
đang
đi
đến
những
vòng
cuối
cùng,
có
98
dự
án
trên
27
tỉnh
thành,
từ
Hà
Giang
đến
mũi
Cà
Mau
lọt
vào
vòng
bán
kết.
Theo
đó,
các
vòng
thi
bán
kết
sẽ
diễn
ra
lần
lượt
tại
3
khu
vực:
Đó
là,
tại Đồng
Tháp (từ
ngày
23
–
24/9); tại
TPHCM (từ
ngày
30/9
-
1/10); tại
Hà
Nội(ngày
7/10)
Và
những
dự
án
xuất
sắc
nhất
lọt
vào
vòng chung
kết
sẽ
tranh
tài
tại
TPHCM,
dự
kiến
trong
các
ngày 27
–
28/10. |
Bài,
ảnh:
Trần
Quỳnh