Cấu
trúc
và
cơ
cấu
kinh
tế
của
vùng
đang
có
nhiều
khiếm
khuyết
(tỷ
trọng
nông
nghiệp
chiếm
30,1%,
công
nghiệp
và
xây
dựng
25,25%,
thương
mại
và
dịch
vụ
chiếm
41,65%).
Nông
nghiệp
hiện
nay
chưa
có
địa
phương
nào
ứng
dụng
công
nghệ
sản
xuất
thông
minh
để
tăng
giá
trị
và
năng
suất
cao.
Ngành
công
nghiệp
vẫn
dựa
trên
chế
biến
nông
thủy
sản,
với
sản
phẩm
sơ
chế.
Thương
mại
dịch
vụ
gia
tăng
do
sức
mua
nhưng
chưa
thu
hút
và
là
đầu
mối
trong
các
giao
dịch
thị
trường
cũng
như
dịch
vụ
hỗ
trợ
tốt
cho
các
lĩnh
vực
kinh
doanh
khác.
Mặc
dù
có
sự
dịch
chuyển
đúng
hướng
nhưng
diễn
ra
rất
chậm.
Vấn
đề
này
được
nêu
lên
tại
Diễn
đàn
hợp
tác
kinh
tế
(MDEC
Hậu
Giang
2016),
ngày
12.07.2016
khi
Bộ
Công
thương,
Ban
chỉ
đạo
Tây
Nam
bộ
phối
hợp
với
UBND
tỉnh
Hậu
Giang
tổ
chức
Hội
nghị
“ĐBSCL
-
Chủ
động
hội
nhập
và
phát
triển”.
Hội
nghị
thu
hút
nhiều
lãnh
đạo
địa
phương
và
các
nhà
khoa
học
tham
dự
(ảnh:
Hoàng
Lan)
5
thách
thức
cho
vùng
ĐBSCL
Là
vùng
đất
chiếm
½
sản
lượng
nông
nghiệp
cả
nước,
có
vai
trò
then
chốt
trong
an
ninh
lương
thực
thực
phẩm.
Với
dân
số
gần
18
triệu
dân,
chiếm
20%
tổng
mức
bán
lẻ
với
trị
gí
hơn
636.000
tỷ
đồng.
Đóng
góp
15%
GDP
cả
nước.
Sản
xuất
công
nghiệp
chiếm
10%
sản
lượng
công
nghiệp
chế
tạo,
chế
biến
của
cả
nước.
Tuy
nhiên,
theo
ông
Nguyễn
Phương
Lam,
Phó
giám
đốc
Phòng
thương
mại
và
công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)
chi
nhánh
Cần
Thơ:
Vùng
kinh
tế
còn
khó
khăn,
nhiều
địa
phương
còn
nghèo
nhưng
đầu
tư
trở
lại
vùng
ĐBSCL
chưa
tương
xứng
với
sự
đóng
góp
và
nhu
cầu
phát
triển
(đóng
góp
18%
GDP
nhưng
được
đầu
tư
trở
lại
chưa
tới
16%).
Một
số
hạng
mục
kỹ
thuật
hạ
tầng,
đường
cao
tốc
TP
Hồ
Chí
Minh
–
Trung
Lương
được
xây
dựng
đầu
tiên
tại
Việt
Nam,
giúp
lưu
thông
vận
chuyển
hàng
hóa
nhanh
hơn
giữa
các
tỉnh
ĐBSCL
với
TP
Hồ
Chí
Minh,
cảng
biển
chờ
kênh
Quan
Chánh
Bố
cũng
đã
đình
trệ
trong
thời
gian
dài,
trong
khi
nhu
cầu
vận
tải,
cải
thiện
hệ
thống
logistic
cho
vùng
là
rất
lớn,
ông
Lam
dẫn
chứng.
Trong
bối
cảnh
đất
nước
hội
nhập
ngày
càng
sâu
rộng
hơn,
ràng
buộc
bởi
những
định
chế
hết
sức
chặt
chẽ
với
thế
giới,
ĐBSCL
đang
có
cơ
hội
lớn
để
phát
triển,
nhưng
kèm
theo
đó
là
nhiều
vấn
đề
đặt
ra
cho
việc
chuyển
đổi
kinh
tế
vùng.
Ông
Nguyễn
Phương
Lam
nêu
lên
5
vấn
đề
tồn
tại:
1/
Cấu
trúc
ngành
trong
nền
kinh
tế
của
vùng
chậm
chuyển
đổi,
không
nằm
ở
tỷ
trọng
mà
ở
giá
trị
gia
tăng
thu
được;
2/
Thách
thức
trong
đào
tạo
nguồn
nhân
lực
để
đáp
ứng
nhu
cầu
phát
triển
mới
(quan
tâm
đào
tạo
nguồn
lao
động
có
tay
nghề
(hiện
nay
chỉ
có
2,64%
được
qua
đào
tạo);
3/
Hạ
tầng
kỹ
thuật
chưa
được
đầu
tư
tương
xứng
để
đáp
ứng
nhu
cầu
hội
nhập
mới
(sớm
quy
hoạch
và
đầu
tư
nhanh
hơn
các
trục
nối
kết
vùng
ĐBSCL
với
TP
Hồ
Chí
Minh,
các
trục
ven
biển,
đẩy
nhanh
xây
dựng
hệ
thống
luồng
thủy
để
cảng
biển
sớm
hoạt
động,
thúc
đẩy
giao
thương
hàng
hóa;
4/Chính
sách
đặc
thù
riêng
cho
vùng
ĐBSCL,
vấn
đề
liên
kết
vùng,
Biến
đổi
khí
hậu;
5/
Chính
sách
đầu
tư
khời
nghiệp
trên
quy
mô
toàn
vùng.
Tăng
cường
năng
lực
cạnh
tranh
cho
nông
dân
–
doanh
nghiệp
GSTS
Võ
Tòng
Xuân,
hiệu
trưởng
ĐH
Nam
Cần
Thơ,
cho
rằng
Khi
hội
nhập,
hàng
hóa
nông
sản
của
Việt
Nam
bị
cạnh
tranh
lớn,
phải
cải
thiện
chất
lượng,
mẫu
mã.
“Người
tiêu
dùng
sẽ
chọn
hàng
tốt
nhất
với
giá
rẻ
nhất",
GSTS
Võ
Tòng
Xuân
nói.
Trong
Metro
C&C
và
Big
C,
hàng
Việt
đang
bị
hàng
Thái
lấn
át.
Do
đó,
với
thực
tế
sản
xuất
hàng
hóa
chất
lượng
không
đồng
đều,
gia
thành
cao,
yếu
ngoại
ngữ…thì
chắc
chắn
sẽ
thua
trên
sân
nhà.
GS
Xuân
nhấn
mạnh:
“Người
nông
dân
cá
thể
khó
tồn
tại
trong
môi
trường
thương
mại
tự
do
nếu
không
có
những
chính
sách
tăng
cường
năng
lực
cạnh
tranh
cho
họ
bằng
cách
làm
cho
mọi
người
có
kỹ
thuật,
tay
nghề
thành
thạo.
Theo
ông,
cần
tạo
điều
kiên
thuận
lợi
nhất
cho
doanh
nghiệp
Việt,
gắn
kết
được
doanh
nghiệp
–
HTX
nông
nghiệp
hoặc
cánh
đồng
lớn
trong
đó
nhà
nông
gắn
kết
nhà
nông”.
“Từ
sức
ép
về
thị
trường,
Đồng
Tháp
đã
chuyển
đổi
và
thực
hiện
thành
công
mô
hình
liên
kết
theo
chuỗi
giá
trị
ngành
hàng.
Cụ
thể,
đã
có
10
sản
phẩm
được
chứng
nhận
nhãn
hiệu
hàng
hóa
và
có
mặt
trên
thị
trường
quốc
tế
như
xoài
(Hàn
Quốc,
Nhật
Bản,
New
Zealand),
nhãn
(Mỹ),
chanh
(Nhật
Bản,
Hàn
Quốc),
ớt
(Thái
Lan,
Hàn
Quốc
Malaysia),
cá
tra
(Mỹ,
EU)”,
ông
Châu
Hồng
Phúc,
Phó
chủ
tịch
UBND
tỉnh
Đồng
Tháp,
chia
sẻ
kinh
nghiệm
thực
tiễn
tại
địa
phương.
Thay
đổi
nhận
thức;
Chủ
động
tìm
tới
doanh
nghiệp,
không
chờ
doanh
nghiệp
tìm
tới
mình
(gặp
gỡ,
tháo
gỡ
khó
khăn,
vướng
mắc
cho
doanh
nghiệp
thông
qua
các
buổi
cà
phê
doanh
nghiệp
hàng
ngày
hay
điểm
hẹn
doanh
nhân
hàng
tháng,
mạng
xã
hội);
Nhà
nước
làm
vai
trò
cầu
nối,
lấy
doanh
nghiệp
làm
nồng
cốt,
liên
kết
nông
dân-
Biến
thách
thức
thành
cơ
hội
-
là
cách
làm
thiết
thực
với
doanh
nghiệp
và
gần
dân
hơn
của
lãnh
đạo
tỉnh
Đồng
Tháp.
Phó
thủ
tướng
Chính
phủ
Vương
Đình
Huệ,
Trưởng
ban
chỉ
đạo
Tây
Nam
bộ,
đặt
vấn
đề
liệu
có
thể
“sống
chung
với
xâm
ngập
mặn”
như
“sống
chung
với
lũ”
không?
Chính
phủ
và
Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư
đang
cùng
với
chuyên
gia
Hà
Lan
nghiên
cứu
về
quy
hoạch
tổng
thể
cho
vùng
ĐBSCL
về
các
vấn
đề
này.
Phó
Thủ
tướng
nhấn
mạnh:
Phải
có
chính
sách
đưa
doanh
nghiệp
về
ĐBSCL,
gia
tăng
đầu
tư
cho
hoạt
động
khởi
nghiệp,
đồng
thời
coi
việc
giải
quyết
bài
toán
thị
trường
là
giải
quyết
bài
toán
liên
kết
nông
dân
–
doanh
nghiệp.
Chính
phủ
đã
giao
cho
Ban
kinh
tế
Trung
ương
đánh
giá
lại
hiệu
quả
đối
với
đầu
tư
các
khu
nông
nghiệp
công
nghệ
cao,
các
vườn
ươm
tại
các
tỉnh/thành.
MDEC
Hậu
Giang
2016
diễn
ra
từ
ngày
11-
17.07.2016,
hội
nghị
đầu
tiên
với
chủ
đề
“
ĐBSCL-
Chủ
động
hội
nhập
và
phát
triển”,
nhiều
cách
đặt
vấn
đề
được
xem
là
sát
thực
tế
và
tô
đậm
vai
trò
doanh
nghiệp
trong
tiến
trình
hội
nhập.