Ông
Phạm
Minh
Quốc,
giám
đốc
KVIP,
tại
buổi
làm
việc
với
UBND
thành
phố
Cần
Thơ
về
Kế
hoạch
phát
triển
KVIP,
ngày
28/9/2016,
nêu
các
khó
khăn
trong
việc
thu
hút,
mời
gọi
doanh
nghiệp
tham
gia
ươm
tạo:
1/
Doanh
nghiệp
tham
gia
ươm
tạo
phải
có
ý
tưởng
sản
phẩm
mới;
Lĩnh
vực
tham
gia
ươm
tạo
chỉ
có
3
lĩnh
vực
(chế
biến
nông
sản,
chế
biến
thủy
sản
và
cơ
khí);
2/
Hầu
hết
doanh
nghiệp
chỉ
thực
hiện
các
hợp
đồng
gia
công
xuất
khẩu
sản
phẩm
nên
ngại
đăng
ký,
nhất
là
doanh
nghiệp
chế
biến
nông
sản
và
thủy
sản;
3/Việc
quảng
bá,
giới
thiệu
Vườn
ươm
chưa
mang
tính
hệ
thống,
chưa
tiếp
cận
các
doanh
nghiệp
tiềm
năng;
4/
Chưa
xây
dựng
hệ
thống
cơ
sở
dữ
liệu;
5/
Chi
phí
chưa
đủ
thu
hút
nguồn
nhân
lực
có
trình
độ
cao
vào
Vườn
ươm.
Doanh
nghiệp
xem
máy
móc
thiết
bị
tại
KVIP
Hiện
nay,
KVIP
đã
tiếp
nhận,
lắp
đặt,
đưa
vào
vận
hành
các
trang
thiết
bị
phục
vụ
cho
nhu
cầu
ươm
tạo
của
doanh
nghiệp,
tổng
giá
trị
thiết
bị
hơn
2
triệu
USD
(tương
đương
44,23
tỷ
đồng).
KVIP
nỗ
lực
thực
hiện
các
cuộc
hội
thảo,
tọa
đàm
giới
thiệu,
mời
doanh
nghiệp
đi
tham
quan
Vườn
ươm;
tham
gia
các
Diễn
đàn
hợp
tác
kinh
tế,
hội
chợ,
triển
lãm…
Kết
quả,
có
thêm
6
doanh
nghiệp
đăng
ký
ươm
tạo,
dự
kiến
từ
nay
đến
cuối
năm
sẽ
tổ
chức
các
hội
đồng
tuyển
chọn
các
hồ
sơ
này
gồm:
Công
ty
Dongjin,
Công
ty
Mỹ
Duyên,
DN
cơ
khí
Hoàng
Liêm
(cơ
khí);
Công
ty
Phạm
Nghĩa
T&N,
Công
ty
Hải
Trăm
Yến
(chế
biến
thủy
sản)
và
Công
ty
Khải
Hoàn
(chế
biến
nông
sản).
KVIP
có
diện
tích
trên
13.000
m2,
tổng
mức
đầu
tư
trên
21
triệu
USD
Theo
Quyết
định
số
1193/QĐ-TTg
về
việc
thí
điểm
một
số
cơ
chế,
chính
sách
đặc
thù
phát
triển
Vườn
ươm
Công
nghệ
_công
nghiệp
Việt
Nam
–
Hàn
Quốc
tại
TP
Cần
Thơ
được
Thủ
tướng
Chính
phủ
ký
ngày
30/7/2015,
doanh
nghiệp
khi
tham
gia
vào
vườn
ươm
được
hỗ
trợ
miễn
phí
văn
phòng
làm
việc
(không
quá
60m
2);
chi
phí
thuê
máy
móc,
thiết
bị
của
vườn
ươm
được
hỗ
trợ
tối
đa
50%,
hỗ
trợ
tối
đa
50%
kinh
phí
cho
các
hoạt
động
chuyển
giao
công
nghệ,
nghiên
cứu
làm
chủ
công
nghệ,
mua
vật
tư,
nguyên
liệu,
nhiên
liệu
sử
dụng
trong
quá
trình
thực
hiện
nghiên
cứu
thí
điểm
tại
các
cơ
sở
phòng
thí
nghiệm
của
Vườn
ươm.
Chính
phủ
còn
hỗ
trợ
có
mục
tiêu
từ
nguồn
vốn
ngân
sách
và
các
nguồn
vốn
hợp
pháp
khác
để
UBND
TP
Cần
Thơ
xây
dựng
hoàn
chỉnh
cơ
sở
hạ
tầng
kỹ
thuật
khu
vườn
ươm
với
diện
tích
khoảng
200ha
và
giao
cho
Ban
quản
lý
Vườn
ươm
quản
lý
để
phục
vụ
cho
doanh
nghiệp
thuê
đất
xây
dựng
nhà
xưởng
sản
xuất
thương
mại
hóa
sản
phẩm
vừa
được
ươm
tạo
tại
vườn
ươm,
doanh
nghiệp
được miễn
tiền
thuê
đất
5
năm
đầu
và
giảm
50%
trong
5
năm
tiếp
theo;
giảm
thuế thu
nhập doanh
nghiệp
xuống
10%;
được
hỗ
trợ
100%
kinh
phí
đào
tạo
ngắn
hạn
cho
cán
bộ
nghiên
cứu,
quản
lý…
Ông
Phạm
Hoàng
Thắng,
giám
đốc
công
ty
Nhựa
Hoàng
Thắng,
đang
hoàn
thiện
hồ
sơ
(bản
vẽ,
thông
số
kỹ
thuật,
giấy
tờ,…)
để
được
các
chuyên
gia
KVIP
vẽ
giúp
bản
thiết
kế
3D
cho
sản
phẩm
máy
gieo
hạt
cải
tiến,
cho
biết:
Sau
khi
hồ
sơ
hoàn
chỉnh,
bên
KVIP
sẽ
hỗ
trợ
văn
phòng
làm
việc,
nhân
viên
tư
vấn,
chi
phí
thuê
máy
móc…
trong
2
năm
ươm
tạo.
“Sản
phẩm
sáng
chế,
cơ
khí
hay
các
sản
phẩm
giá
trị
gia
tăng
nông
–
thủy
sản
thực
chất
ở
Cần
Thơ
không
nhiều
và
doanh
nghiệp
không
đăng
ký
tham
gia
ươm
tạo
tại
KVIP
là
do
hạn
chế
về
đối
tượng,
lĩnh
vực.
Muốn
thu
hút
nhiều
đơn
vị
tham
gia
thì
chính
sách,
đối
tượng
phải
thông
thoáng
hơn”,
ông
Thắng
nói.