Rủi
ro
khi
hiểu
sai
về
Incoterm
Thứ
tư
-
28/08/2019
02:16
Trung
tâm
Trọng
tài
Quốc
tế
Việt
Nam
(VIAC)
và
Phòng
Thương
mại
và
Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)
-
Chi
nhánh Cần
Thơ tổ
chức
khóa
học
"Cập
nhật
sửa
đổi
Incoterm
(International
Commerce
Terms –
Các
điều
khoản thương
mại
quốc
tế),
Tài
chính
thương
mại,
Đàm
phán
hợp
đồng
thương
mại
quốc
tế
nhằm
hạn
chế
tranh
chấp
phát
sinh
trong
giao
dịch
kinh
doanh"
tại
Cần
Thơ
ngày
27/8/2019.
Theo
ông
Tô
Bình
Minh,
Giám
đốc
phân
viện
Phát
triển
Nguồn
nhân
lực
Việt
Nam
–
Nhật
Bản
(VJCC):
Rủi
ro
lớn
nhất
trong
thương
mại
quốc
tế
mà
DN
Việt
thường
vướng
phải
là
rủi
ro
về
thanh
toán.
Khi
người
bán
không
xuất
trình
chứng
từ
đúng
với
các
quy
định
trong
hợp
đồng
và
phù
hợp
với
incoterm
thì
sẽ
không
lấy
được
tiền.
Những
rủi
ro
này
thường
vẫn
phải
bằng
kinh
nghiệm
và
kiến
thức
của
mình
trong
việc
xác
nhận
các
quy
định,
thỏa
thuận
trong
hợp
đồng
một
cách
rõ
ràng
nhất.
Do
vậy,
cần
hiểu
rõ
Incoterm
để
có
thể
xác
định
cụ
thể
việc
xuất
trình
các
bộ
chứng
từ
phù
hợp
với
từng
điều
kiện
giao
hàng.
nhiều
doanh
nghiệp
đang
sử
dụng
các
điều
kiện
FOB
(Free
on
board:
người
bán
giao
hàng
đã
qua
lan
can
tàu
tại
cảng
bốc
hàng
quy
định),
CFR
(Giá
thành
và
cước:
Cost
and
Freight)
hay
CIF
(Cost
Insurance
and
Freight:
giá
thành,
bảo
hiểm
và
cước)
cho
phương
thức
vận
tải
không
phải
là
đường
biển;
lẽ
ra
những
phương
thức
này
chỉ
sử
dụng
trong
việc
vận
tải
hàng
hóa
bằng
đường
biển.
Trong
vòng
7
năm
kể
từ
khi
EVFTA
có
hiệu
lực,
EU
cam
kết
xóa
bỏ
99,2%
số
dòng
thuế
trong
biểu
thuế,
tương
đương
99,7%
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
vào
EU. Kim
ngạch
xuất
khẩu
của
ĐBSCL
tăng
trưởng
tốt
qua
các
năm,
đạt
17,4
tỷ
USD
trong
năm
2018,
tăng
10%
so
với
năm
2017
và
chiếm
7,1%
so
với
tổng
kim
ngach
xuất
khẩu
của
cả
nước.
Năm
2018
các
mặt
hàng
xuất
khẩu
chủ
yếu
là
nông
thủy
sản:
(tôm
3,44
tỷ
USD,
cá
tra
2,17
tỷ
USD,
gạo
2,7
tỷ
USD,
rau
quả
2,6
tỷ
USD).
Bà
Võ
Thị
Thu
Hương,
Phó
Giám
đốc
VCCI
Cần
Thơ
cho
biết:
Kinh
tế
ĐBSCL
là
nền
kinh
tế
dựa
vào
xuất
khẩu,
với
một
số
mặt
hàng
còn
sử
dụng
nguyên
liệu
nhập
khẩu
để
chế
biến
GTGT
hưởng
điều
kiện
xuất
xứ
Việt
Nam.
Các
thống
kê
của
VIAC
cho
thấy
các
tranh
chấp
liên
quan
hoạt
động
quốc
tế
khu
vực
Nam
bộ
có
trên
65-
78%
là
thương
mại
mua
bán
tuỳ
theo
thị
trường,
còn
lại
là
đầu
tư-
ngân
hàng-
gia
công-
hợp
tác
kinh
doanh
,
dịch
vụ
chiến
tỷ
lệ
thấp.
Cuộc
chiến
Trung
Mỹ
đang
gia
tăng,
bên
cạnh
các
căng
thẳng
chính
trị
cũng
đang
diễn
ra
một
số
thị
trường
XK
chính
của
VN
như
Hongkong,
chính
sách
tiền
tệ
cũng
diễn
biến
bất
lợi
cho
XK
VN,
điều
kiện
XNK
biên
mậu
đang
dần
thay
đổi
quản
lý
chặt
chẽ
hơn. Các
thay
đổi
của
thị
trường
làm
cho
các
điều
kiện
thảo
thuận
của
Hợp
đồng
thương
mại
DN
XNK
rủi
ro
hơn.
Sang
năm
2020,
ICC
(Phòng
Thương
mại
Quốc
tế)
sẽ
ban
hành
Incoterms
2020.
Hiện
tại
thì
ICC
vẫn
đang
soạn
thảo
bản
sửa
đổi,
phiên
bản
mới
nhất
này
dự
định
sẽ
có
một
số
thay
đổi
liên
quan
đến
các
điều
kiện
thương
mại
quốc
tế,
đồng
thời
sẽ
đơn
giản
hóa
các
quy
tắc,
cụm
từ
để
theo
kịp
với
bối
cảnh
phát
triển
thương
mại
toàn
cầu.
Ngọc
Bích
Nguồn
tin:
Thế
giới
Hội
nhập