1/
Vị
thế
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
chuỗi
cung
ứng
của
nước
ngoài?
30
giây
đọc
|
Kết
nối
giữa
khu
vực
FDI
và
doanh
nghiệp
(DN)
Việt
Nam
vẫn
kém.
Hầu
hết
giao
dịch
không
có
DN
Việt
Nam.
Tiêu
biểu,
để
trở
thành
nhà
cung
ứng
cho
tập
đoàn
Samsung
là
không
dễ.
Hiện
tại
có
50
DN
Việt
Nam
trở
thành
nhà
cung
ứng
cấp
1
của
tập
đoàn
này.
Tuy
nhiên,
khoảng
80%
giao
dịch
của
Samsung
Electronics
tại
Việt
Nam
đều
là
DN
FDI
có
quy
mô
lớn
khác
của
Hàn
Quốc,
Trung
Quốc,
Nhật
Bản
(theo
Vietnam
Investment
Review
–
VIR).
Tại
cuộc
họp
ngày
12/3/2021
vừa
qua,
Bộ
trưởng
Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư
Nguyễn
Chí
Dũng
cho
rằng,
DN
Việt
Nam
phải
cải
thiện
khả
năng
liên
kết,
tạo
thành
khối
để
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
và
cùng
nhau
phát
triển.
Hiện
chỉ
có
khoảng
21%
DN
nhỏ
và
vừa
tham
gia
được
một
phần
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu,
14%
thành
công
trong
việc
liên
kết
với
đối
tác
nước
ngoài.
2)
Việt
Nam
–
Ả
rập
Xê
út:
Thúc
đẩy
hợp
tác
sâu
rộng
30
giây
đọc
|
Chiều
7/4,
Thứ
trưởng
Bộ
Công
Thương
Cao
Quốc
Hưng
và
Thứ
trưởng
Bộ
Kinh
tế
và
Kế
hoạch
Ả
rập
Xê
út
đã
chủ
trì
Phiên
họp
toàn
thể
Kỳ
họp
lần
thứ
4
Ủy
ban
hỗn
hợp
Việt
Nam
–
Ả
rập
Xê
út
về
hợp
tác
kinh
tế,
khoa
học
và
công
nghệ
qua
trực
tuyến.
Trong
thời
gian
qua,
tổng
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
giữa
hai
nước
liên
tục
tăng
nhanh
và
đạt
mức
cao
mức
nhất
1,87
tỷ
USD
vào
năm
2014;
và
năm
2020
đạt
1,6
tỷ
USD.
Việt
Nam
luôn
nhập
siêu
từ
Ả
rập
Xê
út;
chủ
yếu
là
nguyên
liệu
đầu
vào
như
chất
dẻo
nguyên
liệu,
khí
đốt
hóa
lỏng,
hóa
chất
và
sản
phẩm
hóa
chất,
để
phục
vụ
nhu
cầu
sản
xuất
ở
trong
nước.
Các
mặt
hàng
chính
Việt
Nam
xuất
khẩu
gồm
có
điện
thoại
di
động,
sản
phẩm
dệt
may,
máy
tính,
sản
phẩm
điện
tử
và
linh
kiện;
giày
dép,
gỗ
…
Tại
buổi
họp,
phía
Việt
Nam
cũng
xem
xét
bổ
sung
thêm
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
vào
danh
sách
được
xuất
khẩu
thủy
sản
vào
Ả
rập
Xê
út,
tiến
tới
gỡ
bỏ
hoàn
toàn
lệnh
tạm
ngừng
nhập
khẩu
thủy
sản
từ
Việt
Nam.
Thứ
trưởng
Cao
Quốc
Hưng
bày
tỏ
mong
muốn
Ả
rập
Xê
út
sẽ
làm
cầu
nối
để
Việt
nam
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
vào
khu
vực
Trung
Đông.
Đồng
thời,
khuyến
khích
các
doanh
nghiệp
Ả
rập
đầu
tư
vào
Việt
Nam.
Kết
thúc
Kỳ
họp,
hai
bên
nhất
trí
Kỳ
họp
lần
thứ
5
Ủy
ban
hỗn
hợp
sẽ
được
tổ
chức
vào
năm
2023
tại
Ả
rập
Xê
út.
3/
Vai
trò
Việt
Nam
trong
không
gian
Á
–
Âu,
đặc
biệt
là
quan
hệ
Nga
–
Việt
1
phút
đọc
|
Ngày
6/4,
Liên
hiệp
Hội
đồng
các
dân
tộc
Á
–
Âu
tổ
chức
hội
nghị
bàn
tròn
quốc
tế
với
chủ
đề
“Quan
hệ
Ðối
tác
Á
–
Âu
mở
rộng
–
Vai
trò
của
Việt
Nam
trong
việc
hình
thành
các
sáng
kiến
chiến
lược
mới”.
Diễn
ra
theo
cả
hình
thức
trực
tiếp
và
trực
tuyến.
Hội
nghị
hướng
đến
các
nước
thuộc
Liên
minh
kinh
tế
Á
–
Âu
(EAEU),
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Ðông
–
Nam
Á
(ASEAN),
Tổ
chức
Hợp
tác
Thượng
Hải
(SCO),
Nhóm
các
nền
kinh
tế
mới
nổi
hàng
đầu
thế
giới
(BRICS)
và
một
số
hiệp
hội,
tổ
chức
trong
khu
vực
Á
–
Âu
và
châu
Á
–
Thái
Bình
Dương.
Ông
Andrey
Belyaninov,
Tổng
Thư
ký
Hội
đồng
các
dân
tộc
Á
–
Âu,
chúc
mừng
Việt
Nam
hiện
đã
trở
thành
“con
hổ
mới
nổi
của
châu
Á”
với
một
nền
kinh
tế
tăng
trưởng
nhanh
và
thị
trường
rộng
lớn,
đồng
thời
hy
vọng
hai
nước
cùng
đẩy
mạnh
hoạt
động
ngoại
giao
nhân
dân
thời
gian
tới.
Đại
diện
thương
mại
Nga
tại
Việt
Nam
V.
Kharinov
nhấn
mạnh,
năm
2020
và
đầu
năm
2021,
dù
chịu
tác
động
tiêu
cực
từ
đại
dịch
Covid-19,
song
kim
ngạch
thương
mại
Nga
–
Việt
Nam
vẫn
tăng
trưởng
tốt.
Ngày
càng
nhiều
công
ty
Nga
quan
tâm
phát
triển
thương
mại
với
Việt
Nam.
Trong
giai
đoạn
2019-2020
tăng
gấp
2,5
lần.
Chiều
ngược
lại,
nhiều
công
ty
Việt
Nam
cũng
nhận
được
giấy
phép
xuất
khẩu
hàng
hóa
vào
thị
trường
Nga.
Theo
Nguyễn
Quốc
Hùng,
Tiến
sĩ
kinh
tế,
nghiên
cứu
viên
cao
cấp
Trung
tâm
chiến
lược
Nga
tại
châu
Á
thuộc
Viện
Kinh
tế
(Viện
Hàn
lâm
khoa
học
Nga),
Nga
cần
xây
dựng
và
áp
dụng
chiến
lược
quốc
gia
về
hợp
tác
với
Việt
Nam
trong
lĩnh
vực
di
cư.
Nga
cần
cởi
mở
hơn
đối
với
những
người
di
cư
có
trình
độ
học
vấn,
doanh
nhân
và
nhà
đầu
tư
từ
Việt
Nam
và
các
nước
châu
Á
khác.
4/
Cứ
4
doanh
nghiệp
mới
có
1
doanh
nghiệp
hái
“trái
ngọt”
từ
CPTPP
2
phút
đọc
|
Hiệp
định
Đối
tác
Toàn
diện
và
Tiến
bộ
Xuyên
Thái
Bình
Dương
(CPTPP)
có
hiệu
lực
hơn
2
năm,
nhưng
theo
báo
cáo
của
VCCI,
những
gì
đã
đạt
được
còn
thấp
hơn
đáng
kể
so
với
kỳ
vọng.
Ngày
7/4,
tại
Hà
Nội,
Chương
trình
Aus4Reform
–
Sứ
quán
Australia
cùng
Phòng
Thương
mại
và
Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)
đã
tổ
chức
hội
thảo
để
báo
cáo
và
đánh
giá.
TS.
Vũ
Tiến
Lộc,
Chủ
tịch
VCCI
cho
hay,
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
2020
đi
các
thị
trường
đã
phê
chuẩn
CPTPP
chỉ
đạt
kim
ngạch
xấp
xỉ
2019
(tác
động
Covid-19).
Mặt
tích
cực
là
tỷ
lệ
tận
dụng
ưu
đãi
thuế
quan
CPTPP
trong
năm
thứ
2
này
đã
cải
thiện.
Theo
báo
cáo
từ
VCCI,
69%
doanh
nghiệp
nghe
nói
hoặc
biết
sơ
bộ
về
CPTPP,
cao
hơn
tất
cả
các
FTA
khác,
25%
doanh
nghiệp
có
hiểu
biết
nhất
định
về
Hiệp
định.
Tuy
nhiên,
20
doanh
nghiệp
mới
có
1
doanh
nghiệp
biết
rõ
về
các
cam
kết
CPTPP
liên
quan
tới
hoạt
động
kinh
doanh
của
mình.
Cụ
thể,
cứ
4
doanh
nghiệp
mới
có
1
đã
từng
được
trải
nghiệm
“trái
ngọt”
từ
Hiệp
định
này.
Nhóm
lợi
ích
phổ
biến
nhất
vẫn
là
thuế
quan,
đặc
biệt
là
Canada,
Mexico.
Lý
do
chủ
yếu
là
không
có
bất
kỳ
hoạt
động
kinh
doanh
nào
liên
quan
tới
thị
trường
hay
đối
tác
ở
khu
vực
CPTPP
trong
hai
năm
vừa
qua.
Báo
cáo
VCCI
cũng
nhìn
nhận,
doanh
nghiệp
cần
liên
kết
và
hợp
tác
trong
kinh
doanh
để
cùng
cải
thiện
môi
trường
kinh
doanh,
tạo
sức
ép
về
cạnh
tranh
qua
đó
thu
lợi
ích
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
từ
quá
trình
này.
5/
Doanh
nghiệp
muốn
hưởng
lợi
từ
ACFTA
cần
lưu
ý
gì
về
xuất
xứ
hàng
hóa?
3
phút
đọc
|
Thông
tư
số
12/2019/TT-BCT
của
Bộ
Công
Thương
quy
định
Quy
tắc
xuất
xứ
hàng
hóa
trong
Hiệp
định
khung
về
hợp
tác
kinh
tế
toàn
diện
giữa
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam
Á
và
nước
Cộng
hòa
nhân
dân
Trung
Hoa
(ACFTA)
có
nhiều
điểm
cần
lưu
ý.
Cụ
thể,
đối
với
Quy
tắc
xuất
xứ
hàng
hóa:
Hàng
hóa
được
coi
là
có
xuất
xứ
nếu
được
sản
xuất
chỉ
từ
nguyên
liệu
có
xuất
xứ;
ngoài
tiêu
chí
“Hàm
lượng
giá
trị
khu
vực”
(RVC),
quy
tắc
chung
áp
dụng
thêm
tiêu
chí
xuất
xứ
chuyển
đổi
mã
số
hàng
hóa
ở
cấp
độ
4
số
(CTH);
quy
định
về
De
Minimis
(tỷ
lệ
nguyên
liệu
không
đáp
ứng
tiêu
chí
chuyển
đổi
mã
số
hàng
hóa);
nguyên
liệu
giống
nhau
và
thay
thế
được
cho
nhau.
Đối
với
Quy
tắc
cụ
thể
mặt
hàng
(PSR):
Ngoài
quy
tắc
xuất
xứ
chung,
PSR
được
xây
dựng
trên
Phiên
bản
HS
năm
2017,
bổ
sung
tiêu
chí
xuất
xứ
với
nhiều
dòng
hàng.
Nhà
xuất
khẩu
hoặc
nhà
sản
xuất
hàng
hóa
đủ
điều
kiện
hưởng
ưu
đãi
thuế
quan
có
thể
đề
nghị
cơ
quan,
tổ
chức
cấp
C/O
kiểm
tra,
xác
minh
xuất
xứ
trước
khi
xuất
khẩu.
Kết
quả
kiểm
tra,
xác
minh
định
kỳ
hoặc
khi
cần
thiết,
được
chấp
nhận
như
chứng
từ
chứng
minh
xuất
xứ
hàng
hóa
sau
này.
Việc
kiểm
tra
này
có
thể
không
cần
áp
dụng
đối
với
hàng
hóa
dễ
dàng
xác
định
được
xuất
xứ
thông
qua
bản
chất
của
hàng
hóa
đó.
Cơ
quan,
tổ
chức
cấp
C/O
tiến
hành
kiểm
tra
từng
trường
hợp
đề
nghị
cấp
C/O
để
bảo
đảm
rằng:
Đơn
đề
nghị
cấp
C/O
và
C/O
mẫu
E
được
khai
đầy
đủ
theo
quy
định
tại
mặt
sau
C/O
mẫu
E
và
được
ký
bởi
thẩm
quyền;
Xuất
xứ
hàng
hóa
phù
hợp
với
quy
định
tại
Thông
tư
này;
Các
thông
tin
khác
trên
C/O
mẫu
E
phù
hợp
với
chứng
từ
kèm
theo;
Mô
tả
hàng
hóa,
số
lượng
và
trọng
lượng,
ký
hiệu
và
số
kiện
hàng,
số
kiện
và
loại
kiện
hàng
được
kê
khai
phù
hợp
với
hàng
hóa
xuất
khẩu;
Nhiều
mặt
hàng
có
thể
được
khai
trên
cùng
một
C/O
mẫu
E,
phù
hợp
với
quy
định
và
pháp
luật
Nước
thành
viên
nhập
khẩu
với
điều
kiện
từng
mặt
hàng
phải
đáp
ứng
các
quy
định
về
xuất
xứ.
Ngoài
ra,
về
kiểm
tra
sau,
đề
nghị
kiểm
tra
của
cơ
quan
hải
quan
Nước
thành
viên
nhập
khẩu
phải
làm
bằng
văn
bản,
gửi
kèm
bản
sao
của
C/O
mẫu
E
có
liên
quan
và
nêu
rõ
lý
do
cũng
như
bất
cứ
thông
tin
bổ
sung
nào
cho
thấy
các
chi
tiết
trên
C/O
này
có
thể
không
chính
xác,
trừ
kiểm
tra
ngẫu
nhiên;
Hải
quan
Nước
nhập
khẩu
có
quyền
trì
hoãn
việc
hưởng
ưu
đãi
thuế
trong
khi
chờ
kiểm
tra.
Bên
cạnh,
họ
có
thể
áp
dụng
mức
thuế
suất
thuế
nhập
khẩu
cao
hơn
hoặc
yêu
cầu
nhà
nhập
khẩu
đặt
cọc
một
số
tiền
tương
ứng
mới
cho
phép
thông
quan,
với
hàng
hóa
không
cấm
hoặc
hạn
chế
nhập
khẩu
và
không
nghi
ngờ
về
gian
lận
xuất
xứ.
Cơ
quan
hải
quan
hoặc
tổ
chức
cấp
C/O
của
Nước
xuất
khẩu
phản
hồi
không
muộn
hơn
90
ngày
sau
ngày
nhận
được
đề
nghị
kiểm
tra.
Trường
hợp
không
thể
đúng
hạn,
cơ
quan
hải
quan
hoặc
tổ
chức
cấp
C/O
của
Nước
xuất
khẩu
có
thể
đề
nghị
bằng
văn
bản
gia
hạn
thêm
90
ngày
nữa;
nhưng
phải
trong
thờ
Nước
thành
viên
xuất
khẩu.
6/
Doanh
nghiệp
xuất
khẩu
gồng
mình
vượt
khó
trước
căng
thẳng
chi
phí
logistics
2
phút
đọc
|
Kể
từ
cuối
tháng
3/2021,
sự
cố
kênh
đào
Suez
đã
khiến
tình
hình
thuê
container
căng
thẳng
trở
lại.
Chi
phí
logistics
tăng,
khó
chồng
khó
cho
doanh
nghiệp
Việt.
Đơn
cử,
Công
ty
CP
XNK
Hàng
Việt
(Furnist)
xuất
khẩu
mỗi
tháng
một
lô
hàng
đồ
gỗ
đến
châu
Âu.
Trước
dịch
bệnh
Covid-19,
giá
cước
vận
chuyển
một
lô
hàng
từ
Việt
Nam
đến
cảng
Hamburg
của
Đức
chỉ
khoảng
3.000
USD
thì
nay
tăng
thêm
khoảng
5.000
USD.
Do
bán
theo
hình
thức
FOB
nên
đối
tác
của
doanh
nghiệp
này
rất
ngại
chuyện
đặt
các
đơn
hàng
mới,
do
giá
vận
chuyển
đã
bằng
giá
hàng.
“Thông
thường
muốn
ship
1
container
hàng
thì
chúng
tôi
phải
hẹn
vài
lần.
Ví
dụ
1
booking
đó
có
10
container
thì
chúng
tôi
chỉ
lấy
được
3
–
4
container,
những
container
kia
chờ
đợi
thời
gian
tiếp
theo.
Việc
này
ảnh
hưởng
đến
thời
gian
sản
xuất
cũng
như
tiến
độ
giao
hàng
của
doanh
nghiệp
rất
nhiều”
– ông
Nguyễn
Văn
Sang
–
Giám
đốc
điều
hành
của
Furnist
–
chia
sẻ.
Tương
tự
với
thủy
sản,
cuối
2020,
tình
trạng
căng
thẳng
phí
thuê
container
rỗng
đã
kéo
kim
ngạch
xuất
khẩu
chậm
lại.
Ông
Trương
Đình
Hòe
–
Tổng
thư
ký
Hiệp
hội
Chế
biến
và
xuất
khẩu
thủy
sản
Việt
Nam
–
cho
biết:
Ngành
thủy
sản
đang
đối
mặt
với
giá
thuê
container
lạnh
quá
cao
để
xuất
khẩu
sang
Mỹ,
châu
Âu
do
thiếu
container…
Chưa
kể
từ
đầu
=2021,
nhiều
mặt
hàng
thiết
yếu
cho
hoạt
động
của
các
nhà
máy
chế
biến
thủy
sản
như
găng
tay
cao
su,
nhựa
trong,
băng
keo
đã
tăng
chóng
mặt
tới
25%.
Ngay
tại
nội
địa
chi
phí
logistics
hiện
đang
rất
cao,
gây
ảnh
hưởng
lớn
đến
chi
phí
vận
hành.
Cụ
thể,
thực
tế
tại
Tập
đoàn
Minh
Phú
cho
thấy,
chi
phí
logistics
để
vận
chuyển
6.700
–
7.000
container/năm
từ
hai
nhà
máy
ở
Hậu
Giang
và
Cà
Mau
lên
TP.
Hồ
Chí
Minh
xuất
đi
các
nước
ngốn
60
tỷ
đồng.
Trong
đó,
Cà
Mau
lên
TP.
Hồ
Chí
Minh
là
11
triệu
đồng/container;
còn
Hậu
Giang
lên
hết
7
triệu
đồng/container.
Chi
phí
logistics
cao
dẫn
đến
giá
tôm
của
Việt
Nam
cao
hơn
của
Ấn
Độ
và
Indonesia
từ
1
–
2
USD/kg.
“Các
chi
phí
logistics
gồm
chi
phí
vận
chuyển
nội
địa,
cước
thuê
container
rỗng
đang
ở
mức
cao
ngất
ngưởng,
đó
là
chưa
kể
giá
thu
mua
nguyên
liệu
đầu
vào
cũng
tăng
cao
hơn
so
với
cùng
kỳ
dẫn
tới
giá
cạnh
tranh
của
sản
phẩm
giảm
so
với
các
đối
thủ
khác”
–
ông
Phan
Văn
Có
–
Giám
đốc
Marketing
Công
ty
TNHH
Vrice
–
quan
ngại.
Về
lâu
về
dài,
Chuyên
gia
kinh
tế
Trần
Du
Lịch
đề
xuất,
phải
có
kế
hoạch
cụ
thể
cải
thiện
hạ
tầng
cảng
biển,
đường
bộ,
thủy
nội
địa…
từ
đó
tạo
ra
kết
nối
đồng
bộ.
Nhưng
để
làm
được
cần
có
sự
quan
tâm
của
Chính
phủ,
và
một
lộ
trình
dài
hơi.
“Tôi
ví
dụ
như
khu
vực
vùng
kinh
tế
trọng
điểm
phía
Nam
này,
hệ
thống
giao
thông
kết
nối
giữa
trung
tâm
kinh
tế
với
các
địa
bàn
trong
vùng
bất
cập
nhất
vẫn
là
hệ
thống
giao
thông
đường
bộ.
Và
vấn
đề
này
cũng
không
thể
giải
quyết
trong
một
sớm
một
chiều.
Tôi
cho
rằng
Chính
phủ
cần
có
một
chương
trình
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
giảm
chi
phí
kết
nối,
đây
là
vấn
đề
còn
quan
trọng
hơn
giảm
chi
phí
tài
chính
cho
doanh
nghiệp” –
ông
Trần
Du
Lịch
bày
tỏ
quan
điểm.
7/
WTO:
Thương
mại
phục
hồi
nhanh
hơn
dự
kiến
nhưng
có
sự
chênh
lệch
giữa
các
khu
v
ực
1
phút
đọc
|
Bất
chấp
sụt
giảm
thương
mại
toàn
cầu
do
Covid-19,
WTO
dự
đoán
rằng,
khối
lượng
thương
mại
hàng
hóa
thế
giới
sẽ
tăng
8%
vào
2021
và
4%
vào
năm
2022.
Theo
WTO,
ảnh
hưởng
kinh
tế
của
đại
dịch
ít
hơn
dự
kiến
trong
cả
tăng
trưởng
kinh
tế
và
thương
mại
phần
lớn
là
do
các
chính
sách
tài
chính
và
tiền
tệ
mạnh
mẽ
của
nhiều
chính
phủ;
với
phạm
vi
địa
lý
lớn
hơn
nhiều
so
với
phản
ứng
đối
với
cuộc
khủng
hoảng
tài
chính
toàn
cầu
2008-2009.
Tuy
nhiên,
các
số
liệu
cho
thấy
một
bức
tranh
không
đồng
đều.
Xuất
khẩu
từ
Bắc
Mỹ,
châu
Âu,
châu
Phi
và
Trung
Đông
đều
giảm
ít
nhất
8%,
trong
khi
khu
vực
Cộng
đồng
các
quốc
gia
độc
lập
(CIS)
và
Nam
Mỹ
cố
gắng
giữ
cho
xuất
khẩu
giảm
dưới
mức
trung
bình
toàn
cầu,
giảm
3,9%
cho
năm
2020
và
4,5%
tương
ứng.
Về
phía
nhập
khẩu,
châu
Phi,
Nam
Mỹ
và
Trung
Đông
sẽ
tiếp
tục
chứng
kiến
thương
mại
hàng
hóa
trì
trệ
trong
khi
các
khu
vực
khác
sẽ
tăng
trưởng.
Về
xuất
khẩu,
Châu
Á
tiếp
tục
cung
cấp
một
lượng
lớn
hàng
hóa
cho
thị
trường
toàn
cầu.
Chỉ
có
châu
Á
đạt
mức
tăng
trưởng
xuất
khẩu
cho
2020
là
0,3%
–
do
tác
động
tương
đối
nhỏ
của
Covid-19
tại
đây.
Và
thực
tế
là
khu
vực
này
đã
cung
cấp
cho
thế
giới
hàng
tiêu
dùng
và
vật
tư
y
tế
trong
đại
dịch,
thúc
đẩy
tổng
xuất
khẩu
của
khu
vực.
Tổng
giám
đốc
WTO
Ngozi
Okonjo-Iweala
cho
biết
thêm,
triển
khai
vaccine
nhanh
chóng,
toàn
cầu
và
công
bằng
là
kế
hoạch
kích
thích
tốt
nhất
đối
với
những
nước
đang
phát
triển
và
sự
phục
hồi
kinh
tế
bền
vững
mà
tất
cả
đều
cần.
8/
Khai
thác
CPTPP
và
FTA:
Doanh
nghiệp
kỳ
vọng
tương
lai
1
phút
đọc
|
CPTPP
đã
thực
thi
hơn
2
năm
(từ
1/4/2019).
Trong
2
năm
đầu
CPTPP
có
hiệu
lực,
có
tới
hơn
½
thời
gian
hoạt
động
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
bị
tác
động
khó
khăn
nghiêm
trọng
bởi
Covid-19.
Các
phân
tích,
dự
báo
nhận
định
trong
trung
hạn,
doanh
nghiệp
phải
chuẩn
bị
một
kịch
bản
chấp
nhận
“sống
chung”
với
Covid-19
trong
“bình
thường
mới”.
Dù
vậy,
đa
số
doanh
nghiệp
vẫn
tỏ
ra
lạc
quan.
Theo
Phòng
Thương
mại
và
Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI), kết
quả
khảo
sát
cho
thấy
có
60,4%
doanh
nghiệp
cho
biết
sẽ
tiếp
tục
hoạt
động
bình
thường;
khoảng
13,3%
cho
biết
sẽ
vẫn
hoạt
động
kinh
doanh
tốt
trong
đại
dịch,
thậm
chí
có
thể
mở
rộng
kinh
doanh;
chỉ
khoảng
17,2%
cho
biết
hoạt
động
cầm
chừng
và
khoảng
1%
tính
tới
ngừng
kinh
doanh
tạm
thời
hoặc
vĩnh
viễn
thời
gian
tới.
Nhìn
nhận
về
tác
dụng
của
CPTPP
và
các
FTA
trong
trung
hạn,
khoảng
60%
doanh
nghiệp
cho
rằng,
CPTPP
và
các
FTA
tương
đối
hoặc
rất
hữu
ích;
khoảng
10%
cho
rằng,
CPTPP
và
các
FTA
hầu
như
không
có
ý
nghĩa
gì
với
họ;
29%
không
chắc
chắn
CPTPP
hay
các
FTA
có
tác
động
tiêu
cực
hay
tích
cực.
Trong
dài
hạn
xa
hơn,
có
khoảng
91,5%
doanh
nghiệp
kỳ
vọng
sẽ
có
thể
tận
dụng
được
một
trong
các
lợi
ích
từ
CPTPP
và
các
FTA
trong
hoạt
động
kinh
doanh,
trong
đó
khoảng
57,7%
đặt
kỳ
vọng
cao.
Sự
kỳ
vọng
này
thể
hiện
ở
tất
cả
các
khu
vực
doanh
nghiệp
cả
FDI,
dân
doanh
và
100%
vốn
Nhà
nước.
Các
lợi
ích
cụ
thể
được
doanh
nghiệp
kỳ
vọng
vào
CPTPP
và
các
FTA
trong
tương
lai,
đó
là
cơ
hội
hợp
tác,
liên
doanh
với
các
đối
tác
nước
ngoài;
môi
trường
kinh
doanh
thuận
lợi;
có
thể
tiếp
cận,
tham
gia
sâu
hơn
vào
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
có
giá
trị
gia
tăng
cao
hơn;
mở
rộng
thị
trường;
ưu
đãi
thuế
quan
khi
xuất
khẩu;
nguồn
nguyên
vật
liệu
nhập
khẩu
giá
tốt…
Tuy
nhiên,
doanh
nghiệp
cũng
thừa
nhận
rằng,
sự
thua
kém
về
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
sẽ
là
trở
ngại
trong
việc
hiện
thực
hóa
các
cơ
hội
kỳ
vọng
từ
CPTPP
và
các
FTA
trong
tương
lai.
9/
Hải
quan
Việt
Nam
tích
cực
triển
khai
Hiệp
định
Tạo
thuận
lợi
thương
mại
theo
đúng
lộ
trình
1
phút
đọc
|
Tại
Hội
thảo
Tình
hình
thực
thi
Hiệp
định
Tạo
thuận
lợi
thương
mại
(WTO
FTA)
của
Việt
Nam
diễn
ra
chiều
ngày
7/4
tại
Hà
Nội,
ông
Alistair
Gall,
Chuyên
gia
Tạo
thuận
lợi
thương
mại
cấp
cao
Dự
án
Tạo
thuận
lợi
Thương
mại
do
USAID
Tài
trợ
cho
rằng,
từ
khi
phê
chuẩn
Hiệp
định
WTO
FTA
vào
tháng
12/2015,
Việt
Nam
đã
thực
hiện
được
nhiều
nội
dung
đổi
mới
và
sáng
kiến
để
hợp
lý
hóa
các
thủ
tục
XNK
(Xuất
Nhập
Khẩu).
“Việt
Nam
đang
đúng
hướng
để
tuân
thủ
đầy
đủ
hiệp
định
WTO
TFA.
Việt
Nam
đã
tuân
thủ
đầy
đủ
25
điều
khoản
và
điều
khoản
con
của
Hiệp
định
này;
nhiều
khả
năng
sẽ
tuân
thủ
đầy
đủ
thêm
điều
khoản
12
nữa
nhưng
sẽ
cần
phải
đánh
giá
thêm.
Điều
này
đồng
nghĩa
rằng
Việt
Nam
đã
hoàn
thành
được
74%
cam
kết
của
mình
theo
Hiệp
định
WTO
TFA
nên
chỉ
còn
13
điều
khoản
hoặc
điều
khoản
con
cần
tiếp
tục
thực
hiện
hoặc
đổi
mới
thêm.
Một
trong
những
điều
khoản
quan
trọng
nhất
mà
Việt
Nam
chưa
tuân
thủ
đầy
đủ
là
Điều
khoản
7.4
về
Quản
lý
Rủi
ro”,
ông
Alistair
Gall
nhấn
mạnh.
Về
tình
hình
triển
khai
hiệp
định,
ông
Alistair
Gall
cho
rằng,
Tổng
cục
Hải
quan
đạt
được
nhiều
tiến
bộ
trong
những
năm
gần
đây
qua
áp
dụng
các
biện
pháp
kiểm
soát
dựa
trên
rủi
ro.
Tuy
nhiên,
sẽ
gặt
hái
được
nhiều
lợi
ích
khác
nữa
với
kế
hoạch
mở
rộng
phạm
vi
áp
dụng
quản
lý
rủi
ro
tích
hợp
sang
các
thủ
tục
kiểm
tra
chuyên
ngành
và
các
biện
pháp
kiểm
soát
biên
giới
khác.
Những
tháng
đầu
2021,
dù
gặp
nhiều
khó
khăn
về
nguyên
liệu
lẫn
thị
trường,
nhưng
giá
trị
xuất
khẩu
gỗ
vẫn
tăng
nhanh,
hứa
hẹn
một
năm
thắng
lợi
ngành
gỗ…
Hiện
nay,
Việt
Nam
đã
phê
chuẩn
và
đang
triển
khai
các
FTA
có
lợi
cho
ngành
gỗ
như:
Hiệp
định
Ðối
tác
toàn
diện
và
tiến
bộ
xuyên
Thái
Bình
Dương
(CPTPP),
EVFTA
giữa
Việt
Nam
và
Liên
hiệp
châu
Âu
(EU);
Hiệp
định
Ðối
tác
kinh
tế
toàn
diện
khu
vực
(RCEP)
và
các
hiệp
định
thương
mại
song
phương
với
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
Trung
Quốc…
Ðây
cũng
là
những
cơ
hội
rất
tốt
để
các
doanh
nghiệp
gỗ
Việt
Nam
vươn
ra
thị
trường
thế
giới.
Hơn
nữa,
Hiệp
định
VPA/FLEGT
giữa
Việt
Nam
và
EU,
sẽ
giảm
thời
gian
giải
trình
nguồn
gốc
gỗ
hợp
pháp
cho
ngành
gỗ
Việt,
tạo
cơ
hội
cho
ngành
chế
biến
gỗ,
lâm
sản
tiến
vào
EU.
Bên
cạnh
đó,
chiến
tranh
thương
mại
Mỹ
–
Trung
kéo
dài
sẽ
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
XK
đồ
gỗ
từ
Việt
Nam
sang
Mỹ,
đặc
biệt
là
đồ
gỗ
thành
phẩm.
Hiện
nay,
kim
ngạch
xuất
khẩu
đồ
gỗ
của
Việt
Nam
mới
chiếm
khoảng
hơn
6%
thị
phần
toàn
cầu
450
tỷ
USD.
Trong
đó,
các
thị
trường
tiêu
thụ
chính
bao
gồm
Mỹ,
Nhật
Bản,
Bên
cạnh
là
một
số
thị
trường
tiềm
năng
như
Canada,
Nga,
Ấn
Ðộ
và
các
nước
Trung
Ðông.
Một
số
mặt
hàng
là
thế
mạnh
của
ta
như:
viên
nén,
dăm
gỗ,
gỗ
dán,
gỗ
ghép,
đồ
mộc
xây
dựng,
ghế
ngồi,
các
đồ
nội
thất
và
bộ
phận
đồ
nội
thất…
Ðáng
chú
ý,
nhóm
nội
thất
có
giá
trị
xuất
khẩu
lớn
nhất
sẽ
tiếp
tục
tăng
trưởng
ổn
định
trong
thời
gian
tới.
Trong
quý
1/2021,
xuất
khẩu
rau
quả
ghi
nhận
tín
hiệu
tích
cực
tại
hầu
hết
các
thị
trường
tiêu
thụ
của
Việt
Nam,
điển
hình
là
Trung
Quốc.
Trị
giá
xuất
khẩu
tăng
6,1%
so
với
cùng
kỳ
năm
2020,
đạt
944
triệu
USD.
Lãnh
đạo
một
DN
chuyên
XK
rau
quả
sang
Mỹ
chia
sẻ:
2020,
tổng
trị
giá
XK
nông
sản
các
loại,
trong
đó
phần
lớn
rau
quả
XK
đạt
48
triệu
USD,
riêng
Mỹ
chiếm
đến
65%.
Đặc
biệt,
ưu
đãi
thuế
quan
từ
các
FTA
thế
hệ
mới
như
Hiệp
định
Đối
tác
Toàn
diện
và
Tiến
bộ
xuyên
Thái
Bình
Dương
(CPTPP),
FTA
Việt
Nam-EU
(EVFTA)
và
gần
đây
nhất
là
FTA
Việt
Nam-Vương
Quốc
Anh
(UKVFTA)
góp
phần
giúp
cho
hoạt
động
sản
xuất,
XK
của
DN
nhộn
nhịp
hơn.
Bên
cạnh
đó,
hàng
rau
quả
XK
chủ
yếu
tới
thị
trường
Trung
Quốc
trong
2
tháng
đầu
2021,
đạt
352,83
triệu
USD;
chiếm
62,5%
tổng
trị
giá
XK
rau
quả
của
Việt
Nam
và
tăng
17,5%
so
với
cùng
kỳ
năm
2020
(một
phần
nhờ
nhu
cầu
trong
dịp
Tết
Nguyên
Đán).
Tại
cửa
khẩu
Bằng
Tường
–
cảng
thương
mại
trái
cây
trên
đất
liền
lớn
nhất
của
Trung
Quốc,
hoạt
động
XK
các
mặt
hàng
trái
cây
như
thanh
long,
mít,
dưa
hấu,
xoài
và
nhiều
loại
trái
cây
khác
của
Việt
Nam
diễn
ra
khá
sôi
động.
Bên
cạnh
đó,
trái
cây
Việt
Nam
được
đưa
vào
các
trung
tâm
mua
sắm
của
Trung
Quốc
càng
nhanh
càng
tốt
để
sớm
đến
tay
người
tiêu
dùng.
Đáng
chú
ý,
khi
UKVFTA
có
hiệu
lực,
>94%
rau
quả
và
các
chế
phẩm
sẽ
có
mức
thuế
suất
0%.
Nhiều
sản
phẩm
là
thế
mạnh
như
vải,
nhãn,
chôm
chôm,
thanh
long,
dứa,
dưa…
sẽ
có
lợi
thế
tiếp
cận
thị
trường
Anh,
cạnh
tranh
với
một
số
quốc
gia
trái
cây
nhiệt
đới
như
Brazil,
Thái
Lan,
Malaysia
–
nơi
chưa
có
FTA
với
Vương
quốc
Anh.
Lượng
container
hàng
hóa
xuất
phát
từ
ASEAN
đến
Mỹ
lần
đầu
tiên
kéo
tỷ
trọng
của
khu
vực
vượt
mốc
20%.
Trung
tâm
Hàng
hải
Nhật
Bản
(JMC)
đã
tổng
hợp
dữ
liệu
thương
mại
đường
biển
của
18
quốc
gia/khu
vực
châu
Á,
cho
thấy
tỷ
trọng
container
hàng
hóa
xuất
phát
từ
Singapore,
Việt
Nam
và
6
nước
Đông
Nam
Á
khác
tăng
lên
21,9%.
Tiêu
biểu,
tỷ
trọng
container
đi
từ
Trung
Quốc
đến
Mỹ
giảm
0,9
điểm
%
xuống
còn
58,9%.
Đây
là
năm
thứ
hai
liên
tiếp
tỷ
trọng
của
đất
nước
tỷ
dân
nằm
dưới
ngưỡng
60%.
Chiến
lược
“Trung
Quốc+1”
đã
bắt
đầu
có
tác
dụng,
tạo
nên
sự
đa
dạng
về
chuỗi
cung
ứng
của
thế
giới
và
giảm
phụ
thuộc
vào
Trung
Quốc
Việt
Nam,
nền
kinh
tế
tập
trung
nhiều
nhà
máy
sản
xuất
đồ
nội
thất
và
điện
thoại
thông
minh
đang
hưởng
rõ
rệt
từ
chiến
tranh
thương
mại
giữa
Mỹ
–
Trung
Quốc.
Lượng
container
từ
Việt
Nam
sang
Mỹ
đã
tăng
24,8%
lên
1,99
triệu
chiếc
–
tỷ
trọng 10,8% (tức
tăng
1,8
điểm
%
so
với
năm
2019).
Sau
đại
dịch
Covid-19,
có
khả
năng
Việt
Nam
ngày
càng
đóng
vai
trò
quan
trọng
hơn
trong
dòng
chảy
thương
mại
của
thế
giới.
Giá
cước
vận
tải
biển
đang
tăng
gấp 3x lần
so
với
năm
2019
khắp
châu
Á.
Theo
Sàn
Giao
dịch
Vận
tải
Thượng
Hải,
cước
phí
đối
với
container
loại
40
foot
(1
foot
=
3.05dm)
đi
từ
Trung
Quốc
sang
Mỹ
rơi
vào
khoảng
4.008
USD
–
mức
cao
kỷ
lục
từ
trước
đến
nay.
“Đặc
biệt,
Việt
Nam
và
Thái
Lan
đang
cực
kỳ
khan
hiếm
container”,
nguồn
tin
nói
thêm.
13/
Quỹ
tiền
tệ
quốc
tế
(IMF):
Tăng
trưởng
GDP
Việt
Nam
năm
2021
có
thể
đạt
6,5%
30
giây
đọc
|
Quỹ
Tiền
tệ
quốc
tế
(IMF)
dự
đoán
GDP
của
Việt
Nam
sẽ
đạt
6,5%
trong
2021
–
cao
hơn
6%
của
toàn
cầu.
Đồng
thời,
GDP
Việt
Nam
dự
đoán
sẽ
đạt
7,2%
vào
2022.
Kết
thúc
2020,
GDP
Việt
Nam
tăng
2,9%
dù
chịu
tác
động
chuỗi
từ
hệ
thống
kinh
tế
toàn
cầu
gây
nên
bởi
đại
dịch
Covid-19.
Báo
cáo
này
cho
biết
Việt
Nam
sẽ
tiếp
tục
đạt
GDP
6,5%
và
7,2%
lần
lượt
trong
2021
và
2022.
IMF
cũng
dự
báo
thất
nghiệp
sẽ
giảm
từ
3,3%
(2020)
xuống
2,7%
(2021);
tiếp
tục
giảm
còn
2,4%
trong
năm
2022.
Tuy
nhiên,
IMF
cảnh
báo
các
nền
kinh
tế
tại
những
thị
trường
mới
nổi
đang
tụt
hậu
so
với
các
nền
kinh
tế
tiên
tiến.
Đe
dọa
xóa
đi
nỗ
lực
xóa
đói
giảm
nghèo
toàn
cầu.
IMF
cho
rằng
các
chính
phủ
nên
tiếp
tục
tập
trung
“việc
thoát
khỏi
khủng
hoảng
COVID-19”
bằng
hỗ
trợ
tài
khóa.
Cần
hạn
chế
những
thiệt
hại
kinh
tế
dài
hạn
từ
cuộc
khủng
hoảng
và
gia
tăng
đầu
tư
công.
Tiêu
biểu,
các
quốc
gia
giàu
hơn
cần
hỗ
trợ
các
nước
thu
nhập
thấp
thực
hiện
tiêm
chủng
COVID-19
vì
tương
lai
của
toàn
cầu.
“Chúng
ta
không
cách
nào
vượt
qua
đại
dịch
này
nếu
không
đi
cùng
nhau”,
bà
tổng
giám
đốc
IMF
Kristalina
Georgieva
nhấn
mạnh.
Theo
Reuters,
các
lãnh
đạo
tài
chính
của
G20
sẽ
ủng
hộ
kế
hoạch
tái
phân
bổ
650
tỉ
USD
thông
qua
SDR
(Quyền
rút
vốn
đặc
biệt)
để
hỗ
trợ
các
nước
chịu
tác
động
nặng
nhất
từ
COVID-19.
SDR
là
một
dạng
tiền
dự
trữ
quốc
tế
do
IMF
tạo
nên,
có
vai
trò
bổ
sung
cho
dự
trữ
tiền
của
các
quốc
gia
thành
viên.
Ngày
12
tháng
4,
hợp
đồng
tương
lai
của
Bông
Cotton
giảm
nhẹ
1.84
xu
(USD)
hay
2.2%
xuống
80.56
xu
mỗi
pound
(lb);
tiếp
nối
đà
giảm
chung
của
thị
trường
hạt
nông
sản.
Bên
cạnh,
dự
báo
về
mưa
và
thời
tiết
thuận
lợi
tại
Tây
Texas
tạo
thêm
áp
lực
lên
giá
Cotton.
Khi
lượng
trồng
thêm
có
nhiều
khả
năng
sẽ
tăng
cao
trong
thời
gian
sắp
tới.
Nhìn
rộng
hơn,
với
đà
xuất
khẩu
mạnh
và
sức
mua
tốt,
trong
xu
hướng
giảm
sản
xuất
thành
phẩm
hậu
đại
dịch
Covid-19
khi
chuỗi
cung
ứng
toàn
cầu
đang
dần
bình
thường
hóa.
Tất
cả
điều
này
có
thể
tạo
nên
những
biến
động
về
giá
Bông
Cotton.
Nguồn: Reuters
15/
Tự
chủ
nguyên
liệu
để
tận
dụng
ưu
đãi
từ
CPTPP
2
phút
đọc
|
Để
phát
huy
hiệu
quả
hơn
nữa
Hiệp
định
CPTPP
thì
quan
trọng
nhất,
là
các
ngành
hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
phải
tự
chủ
được
nguồn
cung
nguyên
liệu.
Theo
bà
Nguyễn
Cẩm
Trang,
Phó
cục
trưởng
Cục
Xuất
nhập
khẩu
(Bộ
Công
thương),
CPTPP
có
hiệu
lực
từ
tháng
1/2019
đã
mở
đường
cho
hàng
hóa
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
tận
dụng
cơ
hội
từ
thị
trường
2.500
tỷ
USD
này.
Đến
nay,
có
6
quốc
gia
phê
chuẩn
CPTPP
là
Australia,
Nhật
Bản,
New
Zealand,
Singapore,
Canada
và
Mexico.
Xuất
khẩu
sang
6
thị
trường
này
đạt
một
số
kết
quả
đáng
ghi
nhận:
2019
đạt
34,3
tỷ
USD,
tăng
8,1%
so
với
2019;
năm
2020
duy
trì
ở
mức
tương
đương,
đạt
34
tỷ
USD.
Thị
phần
hàng
hóa
Việt
Nam
tại
các
nước
CPTPP
hiện
còn
thấp.
Theo
số
liệu
của
Trade
Map,
nhập
khẩu
năm
2019
từ
Việt
Nam
mới
chiếm
3,1%
trong
tổng
nhập
khẩu
của
Nhật
Bản;
chiếm
1,9%
ở
Australia;
1,6%
ở
New
Zealand;
1,3%
ở
Mexico
và
mới
chỉ
chiếm
1,1%
ở
Canada.
Rõ
ràng,
dư
địa
tăng
trưởng
cho
hàng
hóa
Việt
Nam
tại
các
thị
trường
thuộc
CPTPP
còn
rất
lớn.
Một
trong
những
chỉ
dấu
quan
trọng
trong
thực
thi
mỗi
FTA
thể
hiện
ở
tỷ
lệ
tận
dụng
ưu
đãi
thuế
quan.
Tỷ
lệ
sử
dụng
C/O
mẫu
CPTPP
khi
xuất
khẩu
chưa
được
cao
so
với
tỷ
lệ
trung
bình
của
tất
cả
các
FTA.
Tuy
nhiên,
xét
riêng
2
nước
lần
đầu
tiên
có
FTA
với
Việt
Nam
là
Mexico
và
Canada
thì
tỷ
lệ
sử
dụng
C/O
là
khá
lớn.
Năm
2020,
trong
số
1,37
tỷ
USD
cấp
C/O,
thì
trị
giá
C/O
cấp
cho
hàng
hóa
sang
Mexico
và
Canada
là
1,27
tỷ
USD,
17%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
hóa
sang
2
thị
trường
này.
Đáng
lưu
ý,
nhiều
loại
hàng
hóa
đã
có
thể
được
hưởng
thuế
0%,
mà
không
cần
thiết
phải
xin
C/O
để
hưởng
ưu
đãi
theo
CPTPP.
Cũng
cần
nói
thêm,
quy
tắc
xuất
xứ
của
CPTPP
phức
tạp
hơn
so
với
các
FTA
mà
Việt
Nam
đã
tham
gia.
Hơn
nữa,
doanh
nghiệp
đã
quen
với
khai
C/O
theo
mẫu
ASEAN
(mẫu
D)
hoặc
ASSEAN
+
(chẳng
hạn
như
mẫu
E),
thì
việc
doanh
nghiệp
ít
lựa
chọn
khai
C/O
theo
CPTPP
là
điều
dễ
hiểu.
Một
lý
do
rất
quan
trọng
khác
là,
để
được
hưởng
ưu
đãi
thuế
quan
theo
CPTPP,
thì
hàng
hóa
phải
đáp
ứng
được
quy
tắc
xuất
xứ
nội
khối,
trong
khi
những
ngành
hàng
được
kỳ
vọng
gia
tăng
xuất
khẩu
là
dệt
may,
giày
dép…
lại
sử
dụng
nhiều
nguyên
liệu
ngoại
khối.
Do
đó
để
tận
dụng
hiệu
quả
CPTPP,
ngành
như
dệt
may,
giày
dép,
cần
đẩy
mạnh
đầu
tư
sản
xuất
nguyên
phụ
liệu.
Tuy
dài
hơi,
phải
có
lộ
trình
cho
việc
này,
nếu
muốn
tận
dụng
được
dư
địa
tăng
trưởng
tại
khu
vực
thị
trường
CPTPP.
Đối
với
doanh
nghiệp,
cần
chủ
động
tìm
hiểu
Hiệp
định,
thay
đổi
tư
duy
kinh
doanh,
nghiên
cứu
kỹ
thị
trường,
có
kế
hoạch
cụ
thể
trong
lĩnh
vực/ngành
hàng
của
mình,
lấy
sức
ép
của
các
tiêu
chuẩn
cao
trong
CPTPP
để
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh,
hình
thành
các
chuỗi
giá
trị,
tạo
nền
tảng
khai
thác
các
FTA
lâu
dài,
bền
vững.