Phiên
chợ
Vĩnh
Thạnh
(Cần
Thơ)
chịu
thách
thức
của
những
ngày
mưa
như
trút
nước.
Chủ
nhật
31.7,
ngày
cuối
chợ
phiên
nắng
ráo
như
an
ủi
cả
52
doanh
nghiệp
lẫn
những
người
tiêu
dùng
từ
Cờ
Đỏ,
Thốt
Nốt
(TP
Cần
Thơ),
Tân
Hiệp
(Kiên
Giang),
sang
Vĩnh
Thạnh
mua
hàng.
Gần
một
vạn
người
đến
phiên
chợ,
đẩy
doanh
số
bán
hàng
của
các
doanh
nghiệp
lên
1,015
tỷ
đồng.
Khẳng
định
lòng
tin
từ
người
địa
phương
Người
tiêu
dùng
Vĩnh
Thạnh
có
dịp
chọn
lựa
hàng
chất
lượng
cao.
ảnh:
HL |
Sau
Cờ
Đỏ,
đây
là
nơi
thứ
hai
trung
tâm
Nghiên
cứu
kinh
doanh
và
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
(BSA),
trung
tâm
Xúc
tiến
thương
mại
đầu
tư
-
du
lịch
TP
Cần
Thơ
và
UBND
huyện
sở
tại
phối
hợp
tổ
chức
ở
Cần
Thơ.
52
doanh
nghiệp
HVNCLC,
doanh
nghiệp
Cần
Thơ,
CLB
Đặc
sản
–
sản
phẩm
làng
nghề
tỉnh
Trà
Vinh
tham
dự
phiên
chợ
này,
dù
thời
tiết
không
thuận
lợi.
Ông
Nguyễn
Khánh
Tùng,
giám
đốc
trung
tâm
Xúc
tiến
thương
mại
đầu
tư
-
du
lịch
TP
Cần
Thơ
cho
rằng
thành
công
khi
chọn
điểm
nhấn
của
cuộc
vận
động
Người
Việt
ưu
tiên
dùng
hàng
Việt
ở
Cờ
Đỏ
và
nay
ở
Vĩnh
Thạnh,
là
sự
khẳng
định
lòng
tin
của
người
tiêu
dùng
vào
hàng
Việt.
Sáu
giờ
tối,
chị
Bảy
Phúc
(Nguyễn
Thị
Phúc)
từ
Cờ
Đỏ
sang
Vĩnh
Thạnh
theo
đường
Bốn
Tổng
–
Một
Ngàn,
nói:
”Cuối
năm
ngoái,
phiên
chợ
về
Cờ
Đỏ,
tui
mua
đồ
về
xài
thấy
tốt
quá.
Lần
này
nghe
phiên
chợ
về
đây
là
tui
qua
liền”.
Những
người
mua
hàng
ở
tuốt
trong
Kênh
B,
phía
thị
trấn
Thạnh
An,
đội
mưa
tới
chợ
phiên
như
gia
đình
anh
Nguyễn
Vĩnh
Lộc,
nói:
“Xem
TV,
nghe
truyền
thanh,
tui
biết
chương
trình
này.
Mua
hai
bận
rồi.
Tiền
triệu
đó
chứ.
Nếu
là
chủ
Trung
tâm
thương
mại
thì
đây
là
cơ
hội
vàng
để
móc
ráp
với
các
công
ty
này
để
sau
phiên
chợ
họ
rót
hàng
về”.
Ông
Lý
Thành
Sinh,
giám
đốc
doanh
nghiệp
Minh
Long
Hưng,
lần
thứ
hai
đưa
hàng
về
nông
thôn,
chú
ý
lứa
tuổi
từ
sơ
sinh
tới
15-16
tuổi,
cho
biết
tại
phiên
chợ
Bình
Tân
tổ
chức
hồi
tháng
trước,
một
nhà
phân
phối
có
điểm
bán
hàng
ở
đường
Mậu
Thân
đã
hợp
đồng
làm
đại
lý
cho
doanh
nghiệp
ông.
Ông
Nguyễn
Hữu
Thành,
giám
đốc
doanh
nghiệp
Hưng
Thành
Phát
cho
biết,
đưa
chăn,
drap,
gối,
nệm…
về
nông
thôn
mới
nghe
được
nhiều
câu
hỏi
của
người
tiêu
dùng
như
một
cách
đặt
hàng
của
dân
về
màu
sắc,
chất
liệu
sao
cho
phù
hợp
vùng
nhiễm
phèn.
Thị
trường
và
sức
ép
của
lạm
phát
thực
sự
thách
thức
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
ông
Trần
Hữu
Đức,
giám
đốc
đối
ngoại
thuộc
Nutifood
cho
biết
chương
trình
bình
ổn
giá
của
Nutifood
gắn
liền
với
hoạt
động
tái
cấu
trúc
bộ
máy
và
cách
vận
hành
chính
sách
mới.
Ở
thị
trường
nông
thôn,
những
đơn
hàng
dù
nhỏ
nhất
sẽ
được
các
nhân
viên
thực
hiện
ngay
mà
không
cần
báo
về
trung
tâm.
Một
nhân
viên
sẽ
đến
ít
nhất
30
điểm
bán
lẻ
trong
một
ngày
để
nhận
các
đơn
hàng.
Câu
hỏi
sau
phiên
chợ
Tư
vấn
cho
nông
dân.
Ảnh:
HL |
Mưa
gió
khiến
việc
mua
sắm
bị
đứt
quãng,
nhưng
trong
khu
trung
tâm
thương
mại,
nơi
nhà
đầu
tư
(công
ty
Cơ
Hội
Mới)
cho
mượn
làm
nơi
gặp
gỡ
tư
vấn
cho
nông
dân,
việc
huấn
luyện
tiểu
thương
về
kỹ
năng
bán
lẻ,
tư
vấn
dinh
dưỡng
cho
trẻ
em…
vẫn
đông
đúc,
rộn
ràng.
Khi
công
ty
Hoàng
Thắng
đưa
chiếc
máy
gặt
đập
liên
hợp
tới
phiên
chợ,
nhiều
nông
dân
say
ngắm
chiếc
máy
có
giá
rẻ
hơn
máy
Kubota
chút
đỉnh,
hoạt
động
tương
đương,
có
bảo
hành,
bảo
trì,
có
phụ
tùng
thay
thế
cũng
được.
Tuy
nhiên,
chỉ
một
chiếc
máy
tới
phiên
chợ
nhưng
thiếu
nhân
viên
tận
tâm;
người
trông
coi
máy
ngồi
một
chỗ
nhắn
tin
thì
nông
dân
muốn
hỏi,
không
có
ai
rảnh
để
trả
lời.
Ngược
lại,
cuộc
tư
vấn
khiến
nông
dân
hài
lòng,
hai
chuyên
gia
của
công
ty
CP
phân
bón
Bình
Điền
thẳng
thắn
vạch
ra
sự
ngộ
nhận
của
nông
dân
trong
việc
sử
dụng
phân
bón
khiến
nhiều
người
bất
ngờ.
Một
bất
ngờ
khác
là
điểm
xây
dựng
vùng
lúa
chất
lượng
cao
giữa
công
ty
Gentraco
với
nông
dân.
Ông
Trầm
Tấn
Thành,
phó
BQL
dự
án
lúa
chất
lượng
cao,
thuộc
công
ty
Gentraco,
đưa
ra
lời
khuyên
với
nông
dân:
Nên
tập
thói
quen
mới
thực
hiện
những
biện
pháp
an
toàn
để
có
thể
bán
lúa
với
chất
lượng
cao,
và
thực
hiện
chặt
chẽ
những
biện
pháp
bảo
quản
sau
thu
hoạch
để
bảo
vệ
thành
quả
lao
động.
Chiến
lược
lâu
dài
cho
sản
phẩm
lúa
gạo
có
sức
cạnh
tranh
của
Gentraco
đang
được
thực
hiện
ở
khu
vực
kênh
Thầy
Ký,
ngay
trên
huyện
Vĩnh
Thạnh
sẽ
mở
rộng
liên
kết
với
nông
dân
như
đã
làm
ở
Hòa
Lời,
tỉnh
Sóc
Trăng
để
xây
dựng
thương
hiệu
gạo
theo
tiêu
chuẩn
toàn
cầu.
Câu
chuyện
của
ông
Thành
về
liên
kết
vùng
nguyên
liệu,
tương
tác
giữa
doanh
nghiệp
HVNCLC
với
nông
dân
khu
vực
Thầy
Ký,
Định
Hòa,
Hòa
Lời…
bảo
đảm
đầu
ra
cho
lúa
chất
lượng
cao,
tạo
tiếng
tăm
cho
thương
hiệu
gạo
Việt
nghe
chừng
có
sức
lay
chuyển
suy
nghĩ
của
nhiều
bà
con
nông
dân
Vĩnh
Thạnh.
Phần
lớn
câu
hỏi
của
bà
con
là
làm
thế
nào
để
người
ngoài
khu
vực
nói
trên
có
thể
tham
gia
vào
quan
hệ
tương
tác
này?
Người
tiêu
dùng
và
Hàng
Việt
Máy
Gặt
đập
liên
hợp
Hoàng
Thắng
Người
tiêu
dùng
Vĩnh
Thạnh
ưa
chuộng
sản
phẩm
của
Minh
Long
Hưng
-
ảnh:
HL
Hưng
Thành
Phát
bán
sản
phẩm
phù
hợp
thị
hiếu
người
tiêu
dùng
-
Ảnh:
HL