Vấn đề là công ty này sẽ hoạt động với mô hình nào và bằng nguồn tài chính từ đâu?
Giải
pháp
thành
lập
công
ty
mua
bán
nợ
để
xử
lý
nợ
xấu
của
hệ
thống
NHTM
liệu
có
phải
là
giải
pháp
tốt
để
giúp
hệ
thống
NHTM
xử
lý
các
khoản
nợ
xấu?
Để
có
câu
trả
lời
phù
hợp,
chúng
ta
hãy
xem
xét
lại
tình
hình
xử
lý
nợ
xấu
trên
thị
trường
và
các
giải
pháp
hiện
có.
Hiện
trạng
xử
lý
nợ
xấu
ở
Việt
Nam
Hiện
nay,
các
khoản
nợ
xấu
của
tổ
chức
tín
dụng
(TCTD)
được
xử
lý
bằng
hai
cách:
cách
1
là
bán
đấu
giá
các
tài
sản
đảm
bảo
của
các
khoản
nợ
xấu
đã
xử
lý;
cách
2
là
bán
nợ
xấu
cho
các
TCTD
khác
hoặc
các
công
ty
quản
lý
tài
sản
(AMC).
Đối
với
cách
1,
việc
bán
đấu
giá
mất
rất
nhiều
thời
gian
do
TCTD
phải
hoàn
thành
nhiều
thủ
tục
pháp
lý,
định
giá
tài
sản,
bán
đấu
giá…
Mỗi
khi
cần
bán
nợ
hoặc
bán
tài
sản
siết
nợ,
TCTD
phải
thành
lập
hội
đồng
xử
lý
nợ
và
còn
phải
mất
nhiều
công
sức
hơn
để
tìm
kiếm
người
mua,
chào
bán
với
giá
hợp
lý
để
đảm
bảo
TCTD
không
bị
thiệt
hại.
Đối
với
cách
2,
về
bản
chất,
khi
các
khoản
nợ
xấu
được
mua
bán
giữa
các
TCTD
hoặc
qua
công
ty
AMC
thì
nợ
xấu
vẫn
nằm
trong
hệ
thống
ngân
hàng
nhưng
dưới
hình
thức
khác,
vì
công
ty
AMC
là
công
ty
con,
công
ty
trực
thuộc
của
TCTD.
Khi
các
TCTD
thực
hiện
hợp
nhất
báo
cáo
tài
chính
thì
những
khoản
nợ
xấu
này
vẫn
nằm
trong
bảng
cân
đối
kế
toán
hợp
nhất,
nhưng
dưới
một
tên
gọi
khác,
ví
dụ
như
là
tài
sản
Có
khác.
Như
vậy,
có
thể
thấy,
cách
xử
lý
đối
với
nợ
xấu
và
tài
sản
đảm
bảo/tài
sản
liên
quan
đến
nợ
xấu
đã
xử
lý
của
các
TCTD
hiện
nay
thiếu
hẳn
định
hướng
và
mang
tính
tự
phát.
Nó
chủ
yếu
nhằm
giải
quyết
vấn
đề
của
từng
TCTD,
hơn
là
một
giải
pháp
tổng
thể
cho
nền
kinh
tế
nói
chung
và
cho
hệ
thống
ngân
hàng
nói
riêng.
Ngoài
ra,
cơ
chế
hoạt
động
như
vậy
không
tạo
ra
một
thị
trường
mua
bán
nợ
xấu
chuyên
nghiệp.
Vấn
đề
tiếp
theo
là
vì
sao
đã
có
công
ty
mua
bán
nợ
(DATC)
thuộc
Bộ
Tài
chính,
nhưng
vẫn
nêu
ý
tưởng
thành
lập
công
ty
mua
bán
nợ
của
NHNN?
Đây
là
một
vấn
đề
không
dễ
lý
giải,
vì
nếu
xét
theo
chức
năng
kinh
doanh,
công
ty
mua
bán
nợ
theo
ý
tưởng
của
NHNN
sẽ
giống
đến
90%
chức
năng
của
DATC.
Tuy
nhiên,
có
một
số
điểm
giải
thích
cho
vấn
đề
này.
Thứ
nhất,
DATC
là
DNNN,
phạm
vi
hoạt
động
không
chỉ
gói
gọn
trong
hệ
thống
NHTM
mà
còn
của
cả
nền
kinh
tế,
nhưng
tiềm
lực
của
DATC
lại
khá
hạn
chế
so
với
quy
mô
các
khoản
nợ
xấu
trong
hệ
thống
tín
dụng
hiện
nay.
Trong
khi
đó,
quy
trình
từ
khi
mua
lại
tài
sản
xấu,
tái
cấu
trúc
và
khai
thác
tài
sản
loại
này
để
bán
lại
sinh
lời
là
rất
phức
tạp.
Không
phải
tất
cả
các
giao
dịch
tái
cấu
trúc
đều
thành
công.
Theo
tỷ
lệ
mà
các
quỹ
đầu
tư
mạo
hiểm
thực
hiện
đầu
tư
vào
việc
mua
lại
nợ
xấu
và
các
tài
sản
liên
quan
thì
chỉ
có
khoảng
30%
giao
dịch
là
thực
hiện
tái
cấu
trúc
thành
công.
Tuy
nhiên,
tỷ
lệ
thành
công
30%
có
khả
năng
tạo
ra
lợi
nhuận
đủ
lớn
để
bù
đắp
cho
các
thương
vụ
thất
bại
và
đủ
hấp
dẫn
các
NĐT
để
tạo
ra
thị
trường
mua
bán
nợ
xấu
trị
giá
nhiều
tỷ
USD
ở
khu
vực
châu
Á
-
Thái
Bình
Dương
như
hiện
nay.
Thứ
hai,
bản
chất
của
việc
mua
bán
nợ
xấu
là
hoạt
động
kinh
doanh
mang
tính
mạo
hiểm,
có
khả
năng
mang
lại
lợi
nhuận
cao
trên
cơ
sở
rủi
ro
cao.
Trong
khi
đó,
theo
cơ
chế
hoạt
động,
cơ
chế
tài
chính,
cơ
chế
quản
lý,
giám
sát
của
DATC
với
tư
cách
là
DNNN,
sẽ
rất
khó
để
DATC
chấp
nhận
các
hoạt
động
mang
tính
mạo
hiểm
kiểu
này.
Thực
tế
cho
thấy,
nếu
như
một
khoản
nợ
hoặc
tài
sản
đảm
bảo
của
khoản
nợ
đó,
có
đầy
đủ
giấy
tờ
hợp
lệ,
có
giá
bán
dễ
dàng
tham
chiếu
và
đáng
tin
cậy
thì
người
vay
đã
tự
xử
lý
để
thu
hồi
tiền
và
trả
nợ
cho
ngân
hàng,
chứ
không
để
ngân
hàng
siết
nợ.
Từ
hai
nguyên
nhân
trên,
có
thể
thấy
một
mình
DATC
chưa
thể
đảm
nhiệm
việc
xử
lý
các
khoản
nợ
xấu
của
hệ
thống
NHTM.
Trong
khi
đó,
việc
giải
tỏa
các
khoản
nợ
xấu
đang
tồn
đọng
tại
các
TCTD
là
nhu
cầu
cấp
thiết,
đặc
biệt
là
trong
giai
đoạn
kinh
tế
suy
thoái,
nhiều
DN
phá
sản,
không
còn
khả
năng
trả
nợ
cho
ngân
hàng.
Vì
thế,
giải
pháp
mà
NHNN
đưa
ra
là
thành
lập
một
công
ty
mua
bán
nợ
được
xem
là
kịp
thời
trong
thời
điểm
hiện
tại.
Mô
hình
nào?
Thứ
nhất,
đó
phải
là
công
ty
cổ
phần
mà
Nhà
nước
là
một
cổ
đông
lớn
và
có
sự
tham
gia
của
các
TCTD.
Việc
tổ
chức
công
ty
mua
bán
nợ
theo
mô
hình
này
rất
quan
trọng,
cho
phép
công
ty
có
thể
chấp
nhận
rủi
ro
từ
việc
mua
nợ
xấu,
được
thuê
các
chuyên
gia
tái
cấu
trúc
DN
tham
gia
cơ
cấu
lại
DN
và
có
cơ
chế
quản
trị
DN
lành
mạnh
để
tránh
các
hiện
tượng
tiêu
cực,
chi
phối
hoặc
xin
-
cho
mà
dư
luận
đã
đặt
ra
từ
khi
có
đề
xuất
thành
lập
công
ty
mua
bán
nợ.
Vai
trò
dẫn
dắt
và
định
hướng
của
Nhà
nước
trong
giai
đoạn
đầu
là
cần
thiết
để
giúp
công
ty
ổn
định
mục
tiêu
và
chiến
lược
kinh
doanh.
Đến
thời
điểm
thích
hợp,
Nhà
nước
có
thể
thoái
vốn
dần
khỏi
công
ty.
Thứ
hai,
công
ty
mua
bán
nợ
phải
có
khả
năng
huy
động
các
nguồn
vốn
dài
hạn
để
có
thể
mua
lại
các
khoản
nợ
xấu.
Ở
các
nước,
các
quỹ
hưu
trí,
quỹ
đầu
tư
mạo
hiểm
cũng
tham
gia
rất
tích
cực
trong
việc
đầu
tư
vào
các
công
ty
hay
các
quỹ
có
tính
chất
tương
tự
như
công
ty
mua
bán
nợ
theo
đề
xuất
của
NHNN
và
họ
có
các
nguồn
vốn
dài
hạn
để
đầu
tư
mua
lại
các
khoản
nợ,
các
tài
sản
xấu
này.
Với
tình
hình
và
bản
chất
nguồn
vốn
ở
Việt
Nam
là
phần
lớn
mang
tính
ngắn
hạn,
đây
có
lẽ
là
một
thử
thách
lớn
đối
với
công
ty
mua
bán
nợ
để
có
thể
hoạt
động
ổn
định
và
bền
vững.
Thứ
ba,
công
ty
mua
bán
nợ
không
những
phải
có
năng
lực
tài
chính
mà
phải
có
đội
ngũ
chuyên
gia
có
khả
năng
tham
gia
trực
tiếp
tái
cấu
trúc
DN,
hoặc
phải
có
cơ
chế
thuê
các
chuyên
gia
tư
vấn
hàng
đầu
để
tái
cấu
trúc
DN.
Bên
cạnh
đó,
đội
ngũ
thẩm
định,
đánh
giá
tài
sản…
để
hỗ
trợ
cho
các
hoạt
động
của
công
ty
cũng
cần
được
chuyên
nghiệp
hóa.
Công
ty
có
thể
xem
xét
việc
thuê
tư
vấn
bên
ngoài
để
thực
hiện
các
nhiệm
vụ
trên.
Trong
trường
hợp
đó,
cơ
chế
thuê
tư
vấn,
tổ
chức
thực
hiện,
bảo
mật
thông
tin…
phải
được
thực
hiện
hết
sức
nghiêm
túc
và
chặt
chẽ.
Thứ
tư,
một
trong
những
vấn
đề
quan
trọng
liên
quan
đến
hoạt
động
của
công
ty
mua
bán
nợ
là
phương
pháp
hạch
toán
kế
toán
và
định
giá
tài
sản
vì
thông
thường,
khi
thực
hiện
mua
tài
sản
xấu
từ
các
TCTD,
giá
mua
có
thể
rất
khác
so
với
giá
trị
thật
của
tài
sản.
Vì
vậy,
phương
pháp
ghi
nhận
nên
được
đo
lường
khi
mua
như
thế
nào
và
sau
đó
ghi
nhận
tiếp
theo
ra
sao,
ví
dụ
tăng
giá,
giảm
giá
trong
các
kỳ
kế
toán
là
một
vấn
đề
cần
được
xem
xét
để
đảm
bảo
hoạt
động
tài
chính
của
công
ty
mua
bán
nợ
là
minh
bạch
và
rõ
ràng.
Có
thể
nói,
sự
tham
gia
của
công
ty
mua
bán
nợ
sẽ
bổ
sung
thêm
giải
pháp
thực
hiện
tái
cơ
cấu
hệ
thống
NHTM.
Có
thể
hình
dung
công
ty
mua
bán
nợ
sẽ
giúp
giải
quyết
các
vấn
đề
sau:
*
Giúp
các
TCTD
xử
lý
nhanh
các
tài
sản
xấu
để
thu
hồi
nguồn
tiền.
TCTD
không
phải
dùng
nguồn
lực
để
theo
đuổi
các
vụ
thanh
lý
tài
sản,
bán
nợ…
như
trước
đây
để
tập
trung
cho
hoạt
động
kinh
doanh
chính;
*
Tách
các
tài
sản
xấu
của
các
TCTD
ra
khỏi
hệ
thống
ngân
hàng
và
công
ty
mua
bán
nợ
thực
hiện
các
biện
pháp
tái
cơ
cấu
dễ
dàng
hơn,
ví
dụ
có
thể
thành
lập
các
pháp
nhân
mới,
thành
lập
các
liên
doanh
để
xử
lý
và
khai
thác
tài
sản.
Đây
là
những
nghiệp
vụ
mà
TCTD
không
dễ
dàng
thực
hiện
do
bị
hạn
chế
về
phạm
vi
hoạt
động,
theo
đó,
các
TCTD
chỉ
tập
trung
vào
các
lĩnh
vực
kinh
doanh
ngân
hàng
và
không
tập
trung
vào
các
lĩnh
vực
khác
ngoài
một
số
lĩnh
vực
rất
hạn
chế
mà
Luật
Các
TCTD
cho
phép;
*
Giữ
vai
trò
điều
tiết
trong
trường
hợp
thị
trường
có
biến
động;
*
Bên
cạnh
NHNN
là
người
cho
vay
cuối
cùng,
công
ty
mua
bán
nợ
cũng
có
thể
được
coi
là
một
định
chế
có
thể
mua
lại
tài
sản
của
các
TCTD
trong
trường
hợp
TCTD
có
nhu
cầu
bán
để
giải
quyết
nhu
cầu
thanh
khoản
hay
thu
hẹp
hoạt
động
kinh
doanh;
*
Thu
hút
các
khoản
đầu
tư
dài
hạn
của
các
tổ
chức
có
nguồn
vốn
dài
hạn,
ví
dụ
từ
các
công
ty
bảo
hiểm...
do
đặc
thù
hoạt
động
của
công
ty
mua
bán
nợ
là
đầu
tư
vào
các
tài
sản
dài
hạn.
Vậy
nhưng,
có
một
câu
hỏi
lớn
đặt
ra
là,
công
ty
mua
bán
nợ
của
NHNN
phải
hoạt
động
như
thế
nào
để
đảm
bảo
thành
công?
Văn Tấn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Đang truy cập : 56
•Máy chủ tìm kiếm : 4
•Khách viếng thăm : 52
Hôm nay : 9517
Tháng hiện tại : 495279
Tổng lượt truy cập : 49913913