Cuộc
trao
đổi
khá
thú
vị
giữa
VnEconomy
và
ông
Nguyễn
Quang
Vinh,
Giám
đốc
SDforB
xung
quanh
vấn
đề
tham
nhũng
đã
gợi
mở
nhiều
điều
về
tính
nhất
quán
và
minh
bạch.
Sáng
kiến
xây
dựng
tính
nhất
quán
và
minh
bạch
trong
quan
hệ
kinh
doanh
(ITBI)
đang
được
xem
là
dự
án
tiên
phong
tại
Việt
Nam
trong
lĩnh
vực
phòng
chống
tham
nhũng,
với
mục
tiêu
huy
động
cộng
đồng
doanh
nghiệp
cùng
hành
động.
Đây
là
dự
án
do
Văn
phòng
Doanh
nghiệp
vì
sự
phát
triển
bền
vững
(SDforB),
thuộc
Phòng
Thương
mại
và
Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)
triển
khai.
Cuộc
trao
đổi
khá
thú
vị
giữa
VnEconomy
và
ông
Nguyễn
Quang
Vinh,
Giám
đốc
SDforB
xung
quanh
vấn
đề
tham
nhũng
đã
gợi
mở
nhiều
điều
về
tính
nhất
quán
và
minh
bạch.
Mở
đầu,
ông
Vinh
nói:
-
Đây
là
dự
án
phòng
chống
tham
nhũng
trong
doanh
nghiệp
dựa
trên
“bối
cảnh”
là
mối
quan
hệ
doanh
nghiệp
-
cơ
quan
công
quyền.
Trong
đó,
doanh
nghiệp
được
coi
như
bên
“cung”
(đưa
hối
lộ)
còn
cơ
quan
công
quyền
như
bên
“cầu”
(bên
có
điều
kiện
để
nhận
hối
lộ).
Công
việc
chúng
ta
cần
làm
là
phải
chủ
động
giảm
nguồn
cung.
Từ
đó
sẽ
nâng
cao
năng
lực
cho
doanh
nghiệp
giúp
họ
nhận
biết
được
các
hành
vi
làm
gia
tăng
tham
nhũng.
Khi
đã
nhận
biết
thì
họ
sẽ
thay
đổi.
Từ
chỗ
đưa
hối
lộ
thì
doanh
nghiệp
sẽ
giảm
bớt
dần
việc
này.
Đồng
thời
doanh
nghiệp
cũng
sẽ
chủ
động
đưa
ra
kế
hoạch,
chương
trình
hành
động,
bộ
quy
tắc
ứng
xử
phòng
chống
tham
nhũng
trong
doanh
nghiệp
mình.
Nhưng
thực
chất
doanh
nghiệp
phải
đưa
hối
lộ
-
hành
động
được
coi
là
“kích
cầu”
tham
nhũng
là
“cực
chẳng
đã”,
bởi
nếu
không
họ
sẽ
bị
gây
khó
dễ
từ
những
người
thuộc
cơ
quan
công
quyền?
Nói
như
vậy
là
có
phần
ngụy
biện.
Bởi
tôi
biết
rằng
nhiều
doanh
nghiệp
luôn
mang
sẵn
tâm
lý
“phong
bì”,
cứ
gặp
khó
khăn
khi
làm
việc
với
cơ
quan
công
quyền
là
đã
sẵn
sàng
cho
việc
này,
thậm
chí
có
khi
họ
đưa
tiền
mà
không
biết
mình
đưa
vì
lý
do
gì.
Trong
khi
việc
lẽ
ra
phải
nên
làm
là
cần
nắm
chắc
các
quy
định,
văn
bản
pháp
quy,
các
yêu
cầu
về
thủ
tục
cần
có
mà
mình
phải
tuân
thủ
khi
“xin”
cấp
phép
hay
thực
hiện
một
thủ
tục
nào
đó.
Nếu
chủ
động
trong
việc
này
thì
cơ
quan
công
quyền
sẽ
phải
làm
theo
đúng
quy
trình
và
doanh
nghiệp
không
phải
mất
thêm
chi
phí.
Tôi
cho
rằng
“phong
bì”
đã
trở
thành
phản
xạ
của
doanh
nghiệp
khi
đến
nơi
công
quyền.
Tình
trạng
này
tồn
tại
một
phần
là
do
năng
lực
của
chính
doanh
nghiệp
còn
hạn
chế.
Họ
không
nắm
vững
các
quy
định
về
các
văn
bản
pháp
quy,
không
nhận
biết
được
các
hành
vi
tiếp
tay
cho
tham
nhũng.
Do
đó
một
trong
những
vấn
đề
đi
đầu
của
dự
án
phòng
chống
tham
nhũng
trong
doanh
nghiệp
là
tập
huấn,
nâng
cao
nhận
thức
và
năng
lực,
xây
dựng
và
phổ
biến
những
bộ
công
cụ,
tài
liệu
cho
doanh
nghiệp.
Ông
đánh
giá
như
thế
nào
về
hiện
trạng
tham
nhũng
hiện
nay?
Tham
nhũng
ở
ta
đang
có
mặt
ở
mọi
nơi.
Y
tế
là
nạn
phong
bì
để
tiêm
không
đau,
là
phong
bì
cảm
ơn
bác
sỹ;
ra
đường
thì
là
hành
vi
đưa
tiền
cho
cảnh
sát
giao
thông.
Trong
xây
dựng
thì
“rút
ruột”
công
trình,
phí
ngầm
cho
cấp
phép
xây
dựng.
Rồi
tiêu
cực,
tham
nhũng
trong
cơ
quan
hải
quan,
thuế,
ngân
hàng…Có
thể
nói
tham
nhũng
hiện
diện
hầu
khắp
mọi
lĩnh
vực.
Tuy
nhiên,
không
phải
là
không
thể
giảm
được
căn
bệnh
này.
Ví
dụ
như
không
phải
y
tá,
bác
sỹ
nào
cũng
đòi
hỏi
phong
bì.
Nhiều
khi
do
chúng
ta
cứ
“đòi”
đưa
bằng
được.
Còn
ra
đường
nếu
ta
đi
tuân
thủ
đúng
luật,
giấy
tờ
đầy
đủ
thì
sẽ
không
phải
dẫn
đến
tình
huống
bị
xử
phạt,
từ
đó
không
phải
đưa
hối
lộ
tạo
ra
hành
vi
tham
những
cho
người
nhận.
Tuy
nhiên,
có
trường
hợp
doanh
nghiệp
bị
cơ
quan
công
quyền
làm
khó
dễ
mặc
dù
họ
đã
nắm
chắc
luật
pháp,
có
đủ
thủ
tục
giấy
tờ.
Trường
hợp
đó
họ
cần
mạnh
dạn
tố
cáo
các
hành
vi
nhũng
nhiễu
đòi
hối
lộ.
Nhưng
tố
cáo
hành
vi
tham
nhũng
lại
có
thể
gặp
rắc
rối
vì
bị
“thù”
hoặc
có
thể
gặp
các
rắc
rối
khác?
Đúng
vậy,
để
chống
được
tệ
tham
nhũng,
còn
cần
có
hệ
thống
bảo
vệ
người
tố
cáo
tham
nhũng.
Có
như
vậy
thì
người
tố
cáo
mới
“an
toàn”
để
dám
đứng
ra
tố
cáo.
Còn
người
nhũng
nhiễu
phải
bị
xử
lý
nếu
bị
tố
cáo,
từ
đó
sẽ
không
dám
nhũng
nhiễu.
Làm
đồng
bộ
thì
tệ
tham
nhũng
sẽ
giảm
xuống.
Về
vấn
đề
này,
Luật
Phòng
chống
tham
nhũng
đã
đưa
ra
các
quy
định,
Thanh
tra
Chính
phủ
cũng
đã
có
các
hội
thảo
phổ
biến
về
các
quy
định,
cơ
chế
bảo
vệ
người
chống
tham
nhũng.
Nhưng
đúng
là
những
vấn
đề
này
vẫn
còn
chưa
phổ
biến
rộng
rãi
đến
mọi
người
và
hệ
thống
bảo
vệ
người
chống
tham
nhũng
này
cũng
còn
ở
mức...
sơ
khai,
mới
hình
thành.
Vì
vậy,
hệ
thống
này
chưa
thể
hiện
được
vai
trò
là
nơi
tin
tưởng
cho
người
chống
tham
nhũng,
nên
cần
được
đưa
vào
vận
hành,
có
như
vậy
thì
người
chống
tham
nhũng
mới
được
bảo
vệ
thực
sự.
Cũng
vì
thực
tế
này
mà
phòng
chống
tham
nhũng
chưa
thể
có
ngay
kết
quả,
không
thể
trong
lành
thực
sự
ngay
lập
tức,
mà
chúng
ta
mới
đang
hướng
đến
xã
hội
ngày
càng
ít
tham
nhũng
hơn.
Đây
là
vấn
đề
cần
nhiều
thời
gian,
năm
tháng.
Ông
có
thể
đánh
giá
về
“phí
ngầm”
trong
tổng
chi
phí
của
doanh
nghiệp?
Đâu
là
ranh
giới
giữa
quà
tặng
và
hối
lộ?
Đánh
giá
về
các
khoản
chi
không
chính
thức
mà
doanh
nghiệp
phải
bỏ
ra
rất
khó
và
chưa
thể
đưa
ra
con
số
nào
tại
Việt
Nam.
Nhưng
theo
nghiên
cứu
của
tổ
chức
tại
nước
ngoài,
các
khoản
không
chính
thức
này
có
thể
lên
đến
10%
chi
phí
của
doanh
nghiệp.
Còn
ranh
giới
quà
tặng
và
hối
lộ
có
thể
phân
biệt
đươc
qua
giá
trị
quà
tặng.
Ví
dụ
nếu
quà
tặng
kỷ
niệm
thì
mang
tính
chất
giá
trị
tinh
thần
nhiều
hơn,
còn
“hối
lộ”
thì
quà
đó
thường
có
giá
trị
vật
chất
cao.
Hiện
tại,
theo
quy
chế
về
việc
tặng
quà,
nhận
quà
tặng
của
Việt
Nam
có
đưa
ra
quy
định
về
quà
tặng,
hay
mức
thăm
hỏi
ốm
đau
với
mức
giá
trị
không
quá
500.000
đồng.
Trong
thực
tiễn,
nhiều
công
ty
đa
quốc
gia,
tổ
chức
quốc
tế
họ
đã
có
những
quy
định
rất
cụ
thể
về
mức
độ,
giá
trị
của
quà
tặng
bằng
vật
chất,
chi
phí
tiếp
khách,
chi
phí
tài
trợ
cho
các
sự
kiện
rất
rõ
ràng,
minh
bạch,
tôi
thấy
đây
là
thông
lệ
tốt
mà
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hoàn
toàn
có
thể
áp
dụng.
Thông
thường
người
tham
nhũng
là
người
có
quyền
lực,
có
ảnh
hưởng
đến
kết
quả
quá
trình
xin-cho,
vậy
tại
sao
đối
tượng
này
lại
không
được
nhắc
tới
trong
việc
tham
gia
phòng
chống
tham
nhũng,
thưa
ông?
Tham
nhũng
trước
tiên
thuộc
về
những
người
có
chức,
có
quyền,
họ
đã
lợi
dụng
chức
vụ,
quyền
hạn
để
đạt
được
mục
đích
cá
nhân.
Bởi
vậy,
với
vai
trò
của
mình
thì
chúng
tôi
tập
trung
hỗ
trợ,
nâng
cao
nhận
thức
cho
doanh
nghiệp
về
các
hành
vi
“nối
giáo”
cho
tham
nhũng
cũng
như
giúp
họ
xây
dựng
các
chương
trình
phòng
chống
tham
nhũng
tại
doanh
nghiệp
mình.
Nhưng
đúng
là
phòng
chống
tham
nhũng
còn
phải
dựa
trên
mối
quan
hệ
đối
tác,
nếu
chỉ
một
mình
thì
sẽ
lạc
lõng.
Doanh
nghiệp
đấu
tranh
chống
tham
nhũng
cần
được
bảo
vệ,
cần
có
một
cơ
quan
giám
sát
độc
lập
về
tham
nhũng.
Trong
khi
doanh
nghiệp
cần
chủ
động
từ
chối
các
hành
vi
đưa
hối
lộ
tiếp
tay
cho
tham
nhũng
thì
cơ
quan
công
quyền
cũng
phải
thay
đổi
nhận
thức.
Họ
ăn
lương
nhà
nước,
được
ưu
đãi
của
nhà
nước,
cung
cấp
các
phương
tiện
làm
việc,
chế
độ
đi
lại,
công
tác
phí
nhưng
không
ít
người
thay
vì
là
“nô
bộc”
cho
dân
thì
lại
trở
thành
đối
tượng
gây
áp
lực,
sách
nhiễu.
Việc
này
cần
phải
chấm
dứt,
không
nên
tồn
tại.
Để
đánh
giá
được
một
hiện
trạng
tham
nhũng
ở
góc
độ
mối
quan
hệ
doanh
nghiệp
-
cơ
quan
công
quyền,
dự
án
ITBI
đã
tiến
hành
nghiên
cứu,
khảo
sát
về
thực
trạng
tham
nhũng
trong
khối
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam.
Nghiên
cứu
tập
trung
vào
hai
mối
quan
hệ,
trong
đó
có
quan
hệ
giữa
doanh
nghiệp
với
cơ
quan
công
quyền
và
quan
hệ
giữa
doanh
nghiệp
với
doanh
nghiệp.
Dự
kiến
tháng
3
này,
chúng
tôi
sẽ
công
bố
kết
quả
nghiên
cứu.
Chúng
tôi
hy
vọng
rằng
nghiên
cứu
sẽ
hỗ
trợ
được
phần
nào
đó
cho
công
cuộc
phòng
chống
tham
nhũng
ở
Việt
Nam.
*
ITBI
là
dự
án
đầu
tiên,
tiên
phong
trong
lĩnh
vực
phòng
chống
tham
nhũng
trong
doanh
nghiệp,
bao
gồm
mối
quan
hệ
doanh
nghiệp-
cơ
quan
công
quyền.
Dự
án
do
Đại
sứ
quán
Thuỵ
Điển,
Đại
sứ
quán
Anh
tại
Hà
Nội,
tập
đoàn
Siemens
và
công
ty
Ericsson
Việt
Nam
tài
trợ,
với
sự
hỗ
trợ
kỹ
thuật
của
Tổ
chức
Hướng
tới
minh
bạch
(TT)
thuộc
Tổ
chức
Minh
bạch
Thế
giới
(TI),
Diễn
đàn
Các
nhà
lãnh
đạo
doanh
nghiệp
Quốc
tế
(IBLF),
Baker&McKenzie
và
đại
diện
một
số
cơ
quan
Chính
phủ
Việt
Nam.
Cộng
đồng
quan
tâm
đến
dự
án,
xin
mời
vào
địa
chỉ
website:
www.itbi.org.vn.