Do
kinh
tế
toàn
cầu
suy
thoái
trong
nhiều
năm
qua,
nhiều
quốc
gia
đã
đưa
ra
những
rào
cản
phi
thuế
nhằm
hạn
chế
hàng
hóa
nhập
khẩu
để
bảo
vệ
nền
sản
xuất
trong
nước.
Sử
dụng
những
vụ
kiện
chống
bán
phá
giá,
trợ
cấp
đang
được
những
thị
trường
nhập
khẩu
lớn
như
Liên
hiệp
châu
Âu
(EU)
và
Mỹ
sử
dụng
thường
xuyên
hơn...
Doanh
nghiệp
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
cần
chủ
động
để
đối
phó.
Thị
trường
lớn
tăng
cường
bảo
hộ
EU
là
một
trong
những
thị
trường
xuất
khẩu
quan
trọng
nhất
của
Việt
Nam.
Với
dân
số
trên
500
triệu
người,
thị
trường
này
có
nhu
cầu
tiêu
thụ
số
lượng
lớn
các
sản
phẩm
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Việt
Nam
như
dệt
may,
giày
dép,
thủy
sản,
đồ
gỗ...
Những
thay
đổi
trong
quy
định
và
thông
lệ
liên
quan
đến
xuất
khẩu
ở
EU
sẽ
ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
tình
hình
và
triển
vọng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam.
Cho
đến
nay,
EU
đã
tiến
hành
10
vụ
kiện
chống
bán
phá
giá
và
trở
thành
nước
áp
dụng
nhiều
biện
pháp
này
nhất
đối
với
các
mặt
hàng
xuất
khẩu
Việt
Nam.
Vì
thế,
nguy
cơ
các
mặt
hàng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
bị
kiện
tại
thị
trường
này
là
rất
lớn.
Theo
TS.
Nguyễn
Thị
Thu
Trang,
Thư
ký
Hội
đồng
Tư
vấn
về
phòng
vệ
thương
mại
(TRC),
các
quy
định
và
thông
lệ
về
phòng
vệ
thương
mại
của
EU
trước
đây
vốn
được
xem
là
ít
khắt
khe
hơn
các
nước
khác
thì
hiện
nay
có
khả
năng
sẽ
thay
đổi
theo
hướng
bất
lợi
hơn
cho
các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam.
Cụ
thể,
EU
sẽ
áp
dụng
các
biện
pháp
chống
bán
phá
giá
theo
hướng
phức
tạp
và
kéo
dài
hơn.
EU
cũng
tăng
cường
các
hoạt
động
chống
trợ
cấp
vì
cho
rằng
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài
được
hưởng
lợi
thế
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
từ
những
ưu
đãi
của
chính
phủ,
không
có
các
quy
định
kiểm
soát
trợ
cấp
ngặt
nghèo
như
ở
EU.
EU
sẽ
gia
tăng
các
vụ
điều
tra
chống
bán
phá
giá
và
chống
trợ
cấp
đối
với
hàng
hóa
nước
ngoài,
như
một
thông
lệ
mới
xuất
hiện
trong
thời
gian
gần
đây.
Mỹ,
một
thị
trường
xuất
khẩu
lớn
khác
của
Việt
Nam,
cũng
đang
có
xu
hướng
thắt
chặt
nhập
khẩu
thông
qua
việc
tăng
cường
hiệu
lực
các
công
cụ
chống
bán
phá
giá.
Bộ
Thương
mại
Mỹ
(DOC)
vừa
ra
thông
báo
về
“Gói
thực
thi
pháp
luật
thương
mại”.
Theo
đó,
cơ
quan
này
sẽ
thắt
chặt
hơn
về
phòng
vệ
thương
mại
(chống
bán
phá
giá,
chống
trợ
cấp,
tự
vệ),
với
14
đề
xuất
nhằm
thay
đổi
các
quy
định
hoặc
thông
lệ
điều
tra
chống
bán
phá
giá,
chống
trợ
cấp.
Cụ
thể,
ở
ngành
gỗ,
theo
DOC,
giá
xuất
khẩu
mặt
hàng
đồ
gỗ
dùng
trong
phòng
ngủ
từ
Malaysia,
Indonesia,
Brazil
và
Việt
Nam
vào
Mỹ
đang
ngày
càng
rẻ
và
số
lượng
tăng
mạnh
theo
từng
năm.
Từ
năm
2004-2010,
kim
ngạch
đồ
gỗ
nội
thất
không
bọc
vải,
trong
đó
có
đồ
gỗ
nội
thất
dùng
trong
phòng
ngủ,
của
Việt
Nam
xuất
khẩu
vào
Mỹ
tăng
từ
321,6
triệu
đô
la
Mỹ
lên
1,56
tỉ
đô
la
Mỹ.
Theo
TRC,
Việt
Nam
đã
trở
thành
nước
xuất
khẩu
mặt
hàng
này
lớn
thứ
hai
vào
Mỹ,
sau
Trung
Quốc.
Điều
này
là
cơ
sở
cho
những
nhà
sản
xuất
gỗ
nội
địa
của
Mỹ
khởi
kiện
ngành
gỗ
trong
nước
bán
phá
giá.
Chủ
động
đối
phó
Theo
TRC,
khi
đối
phó
với
những
vụ
kiện,
doanh
nghiệp
nên
tích
cực
tham
gia
vụ
việc
ngay
từ
đầu.
Doanh
nghiệp
cần
chủ
động
cung
cấp
thông
tin
về
chi
phí
sản
xuất
kinh
doanh,
số
lượng
xuất
khẩu,
mẫu
mã
hàng
hóa
cho
cơ
quan
điều
tra.
Bởi
trong
quá
trình
điều
tra,
nếu
doanh
nghiệp
từ
chối
hợp
tác,
hoặc
cung
cấp
thông
tin
giả
mạo,
cơ
quan
điều
tra
của
nước
khởi
kiện
sẽ
sử
dụng
“thông
tin
sẵn
có”
để
tính
toán
biên
độ
phá
giá/trợ
cấp
cho
doanh
nghiệp
đó.
Những
thông
tin
này
được
phía
nguyên
đơn
(bên
đi
kiện)
cung
cấp,
sẽ
gây
bất
lợi
cho
doanh
nghiệp
trong
nước.
Một
khi
có
quyết
định
áp
thuế
chống
bán
phá
giá,
chống
trợ
cấp
(tạm
thời
hoặc
chính
thức),
tất
cả
các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
mặt
hàng
đó
vào
EU
sẽ
bị
áp
thuế,
và
mức
thuế
áp
dụng
cho
doanh
nghiệp
hợp
tác
bao
giờ
cũng
thấp
hơn
mức
thuế
áp
dụng
cho
doanh
nghiệp
không
hợp
tác.
Theo
TRC,
tranh
thủ
sự
ủng
hộ
của
những
khách
hàng
nhập
khẩu
từ
EU
cũng
là
cách
giảm
thiểu
những
vụ
kiện
bán
phá
giá
xảy
ra.
Bởi
theo
pháp
luật
của
Ủy
ban
châu
Âu,
khi
khởi
kiện
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài
bán
giá
giá
vào
EU,
cơ
quan
này
luôn
tính
đến
lợi
ích
của
người
tiêu
dùng
sở
tại.
Khi
đó,
tiếng
nói
ủng
hộ
Việt
Nam
sẽ
tăng
lên,
đặc
biệt
từ
những
nhóm
khách
hàng
có
cùng
lợi
ích
với
Việt
Nam.
Đối
với
mặt
hàng
đồ
gỗ
xuất
khẩu
vào
thị
trường
Mỹ,
bà
Ngô
Thị
Hồng
Thu,
Phó
tổng
giám
đốc
tập
đoàn
kỹ
nghệ
gỗ
Trường
Thành,
cho
biết
hiện
thị
trường
này
chiếm
khoảng
50%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Trường
Thành
mỗi
năm.
Trong
số
này,
riêng
mặt
hàng
đồ
gỗ
dùng
trong
phòng
ngủ
xuất
khẩu
vào
thị
trường
Mỹ
chiếm
khoảng
50%
sản
lượng,
với
mức
tăng
trưởng
trung
bình
10%/năm.
Nguy
cơ
bị
Mỹ
xem
xét
áp
thuế
chống
bán
giá
với
mặt
hàng
đồ
gỗ
dùng
trong
phòng
ngủ
Việt
Nam
là
có
thể
xảy
ra.
Tuy
nhiên,
năng
lực
xuất
khẩu
thực
tế
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
vào
Mỹ
hiện
nay
chưa
đến
mức
để
bị
áp
thuế
chống
bán
phá
giá.
Theo
bà
Thu,
một
mặt
hàng
xuất
khẩu
có
nguy
cơ
bị
xem
xét
áp
thuế
chống
bán
phá
giá
phải
chiếm
đến
3%
tổng
dung
lượng
thị
trường
của
quốc
gia
nhập
khẩu.
Thực
tế,
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
mặt
hàng
đồ
gỗ
dùng
trong
phòng
ngủ
của
Việt
Nam
vào
thị
trường
Mỹ
vẫn
ở
mức
dưới
3%
ở
thị
trường
Mỹ.
Bên
cạnh
đó,
với
chi
phí
kinh
doanh
đắt
đỏ
trong
thời
gian
qua,
giá
bán
những
mặt
hàng
đồ
gỗ
dùng
trong
phòng
ngủ
của
Trường
Thành
ở
thị
trường
Mỹ
luôn
cao
hơn
so
với
các
doanh
nghiệp
FDI
trong
ngành
gỗ
đang
hoạt
động
ở
Việt
Nam.
Khi
tiến
hành
điều
tra
doanh
nghiệp
bán
phá
giá,
các
quốc
gia
khởi
kiện
thường
chọn
những
doanh
nghiệp
có
lượng
kim
ngạch
xuất
khẩu
lớn
để
thu
thập
số
liệu.
Ở
Việt
Nam,
các
doanh
nghiệp
FDI
luôn
dẫn
đầu
về
kim
ngạch
xuất
khẩu
gỗ
vào
thị
trường
Mỹ,
nên
họ
luôn
là
đối
tượng
của
các
vụ
điều
tra
bán
phá
giá.
Các
doanh
nghiệp
FDI
kinh
doanh
tại
Việt
Nam
thường
xuất
khẩu
hàng
hóa
với
giá
rẻ
hơn
các
doanh
nghiệp
trong
nước
do
chi
phí
sản
xuất
rẻ
hơn,
có
lợi
thế
được
vay
vốn
kinh
doanh
với
mức
thấp.
Trong
năm
tháng
đầu
năm
2011,
đã
có
33
vụ
điều
tra
chống
bán
phá
giá/trợ
cấp
trên
toàn
thế
giới,
trong
đó
EU
và
Mỹ
đứng
đầu
trong
danh
sách
các
quốc
gia
áp
dụng
nhiều
biện
pháp
này
nhất
với
lần
lượt
là
11
và
10
vụ.Nguồn:
TRC |
“Doanh
nghiệp
FDI
có
nhiều
kinh
nghiệm
đối
phó
với
việc
bị
kiện
bán
phá
giá,
nên
họ
sẽ
không
để
những
trường
hợp
này
xảy
ra”,
bà
Thu
phân
tích.
Khi
giao
hàng
cho
đối
tác,
Trường
Thành
có
đầy
đủ
những
chứng
từ
cần
thiết
để
chứng
minh
giá
bán
những
sản
phẩm
xuất
khẩu
không
dưới
giá
thành.
Bên
cạnh
đó,
giá
xuất
khẩu
mặt
hàng
đồ
gỗ
dùng
trong
phòng
ngủ
của
doanh
nghiệp
trong
nước
luôn
cao
hơn
các
doanh
nghiệp
FDI.
Vì
vậy,
nếu
phía
Mỹ
tiến
hành
điều
tra
mặt
hàng
đồ
gỗ
dùng
trong
phòng
ngủ
của
Việt
Nam
bán
phá
giá
vào
thị
trường
này,
các
doanh
nghiệp
cần
chứng
minh
được
điều
này
bằng
cách
chuẩn
bị
tốt
những
hóa
đơn,
chứng
từ,
chi
phí
sản
xuất.
Ngoài
ra,
theo
bà
Thu,
hiệp
hội
ngành
gỗ
cần
chủ
động
trước
những
thông
tin
về
việc
các
doanh
nghiệp
ngành
gỗ
Trung
Quốc
chuyển
hướng
đầu
tư
nhà
máy
sản
xuất
ở
Việt
Nam
nhằm
tránh
thuế
từ
Mỹ.
Các
hiệp
hội
cùng
doanh
nghiệp
cần
rà
soát
lại
hoạt
động
kinh
doanh
của
các
thành
viên,
của
doanh
nghiệp,
kịp
thời
phát
hiện
và
ngăn
chặn
các
hành
vi,
biểu
hiện
gian
lận
thương
mại
của
các
nhà
sản
xuất
nước
ngoài
(chuyển
hàng
vào
Việt
Nam
để
xuất
khẩu
sang
Mỹ
nhằm
tránh
thuế).
Các
cơ
quan
chức
năng
cũng
cần
tăng
cường
phối
hợp
với
doanh
nghiệp
trong
ngành
kiểm
tra
xuất
xứ
hàng
hóa
để
ngăn
chặn
hiện
tượng
chuyển
tải,
gian
lận
thương
mại.