LTS:
Trước
thềm
cuộc
gặp
Thủ
tướng
với
doanh
nghiệp,
BizLIVE
đăng
tải
một
số
ý
kiến
của
các
doanh
nhân,
các
nhà
nghiên
cứu
góp
ý
với
Thủ
tướng
và
Chính
phủ
mới
về
những
việc
cần
làm
ngay
nhằm
khuyến
khích,
động
viên
lực
lượng
doanh
nghiệp,
doanh
nhân
vào
công
cuộc
đổi
mới,
phát
triển
và
xây
dựng
một
Việt
Nam
giàu,
mạnh
và
hạnh
phúc.
Mở
đầu
là
ý
kiến
của
doanh
nhân
Phạm
Phú
Ngọc
Trai,
Chủ
tịch
GIBC,
Chủ
tịch
CLB
Doanh
nghiệp
dẫn
đầu
LBC
tại
TP.
HCM.
Kính
mời
bạn
đọc
cùng
theo
dõi.
-----------------
Tôi
rất
mừng
khi
biết
Thủ
tướng
Nguyễn
Xuân
Phúc
đã
chủ
động
gặp
doanh
nghiệp
trong
tình
hình
nước
sôi
lửa
bỏng
này.
Nhà
nước,
Thủ
tướng
không
thể
gặp
hàng
ngày
với
doanh
nghiệp
để
giải
quyết
những
kêu
ca,
thắc
mắc.
Muốn
thay
đổi
phải
thay
đổi
từ
hệ
thống,
về
ý
thức
công
chức
và
ý
thức
công
dân
của
doanh
nghiệp
Về
phía
Nhà
nước,
để
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp
trong
thời
kỳ
hội
nhập,
thời
gian
qua
đã
có
rất
nhiều
chính
sách
đề
ra
để
tích
cực
cải
cách
thể
chế,
tuy
nhiên,
sự
vô
cảm
của
bộ
máy
hành
chính
đã
hằn
sâu
vào
tâm
lý
công
chức
và
doanh
nghiệp,
chưa
thấy
có
sự
chuyển
biến
lớn
,
kể
cả
khu
vực
tư
nhân.
Theo
tôi,
nguyên
nhân
của
mọi
nguyên
nhân
chính
là
tư
duy
“
Ban-
Cho”
nặng
nề.
Tư
duy
“
Ban-
Cho”
thể
hiện
sự
không
bình
đẳng
trong
quan
hệ
giữa
Nhà
nước
và
doanh
nghiệp.
Các
quan
chức
chính
phủ
tìm
tới
doanh
nghiệp
bao
giờ
người
ta
cũng
nghĩ
rằng
để
tạo
điều
kiện,
giúp
đỡ,
quan
tâm,
chứ
không
nghĩ
rằng
đó
chính
là
trách
nhiệm
của
mình,
để
doanh
nghiệp
làm
ăn
tốt,
đóng
thuế
cho
ngân
sách.
Các
vị
Bí
thư,
Chủ
tịch
nước,
Thủ
tướng
phải
coi
doanh
nghiệp
là
một
mặt
trận
của
đất
nước,
đặt
trách
nhiệm
với
doanh
nghiệp
lên
hàng
đầu,
thì
mới
có
được
sự
đối
thoại
thẳng
thắn,
công
bằng,
trên
tinh
thần
trách
nhiệm
đối
với
doanh
nghiệp.
Ví
dụ
ngay
trong
nhưng
đơn
từ
của
doanh
nghiệp
gửi
lên
chính
phủ
trình
bày
những
khó
khăn,
kêu
oan
hay
góp
ý
chính
sách
cũng
ghi
“Đơn
xin…”,
chứ
ít
ai
dám
ghi
“Kiến
nghị…”.
Tư
duy
“Ban-Cho”
với
các
cán
bộ
ngành
lớn
lắm,
không
bao
giờ
họ
có
ý
thức
xuống
doanh
nghiệp
để
giải
quyết
các
khó
khăn
của
doanh
nghiệp
như
là
thực
hiện
công
việc
theo
trách
nhiệm
được
trả
lương
của
mình.
Chừng
nào
tư
duy
này
vẫn
còn
trong
Nhà
nước
thì
doanh
nghiệp
vẫn
ở
thân
phận
thấp
cổ
bé
miệng.
Đa
số
phải
“
tranh
thủ”
để
chạy
vạy,
thậm
chí
lobby
để
đạt
được
công
việc
của
mình,
dẫn
tới
nhóm
lợi
ích,
gây
khó
khăn
cho
phát
triển
doanh
nghiệp
và
cho
đất
nước.
Tôi
đã
từng
chứng
kiến
biết
bao
nhiêu
hình
ảnh
“Ban-Cho”
trong
kinh
tế,
kể
cả
giáo
dục,
y
tế...
“
Phi
thương
bất
phú”,
kinh
doanh
là
vì
lợi
nhuận,
nhưng
lợi
nhuận
ấy
phải
được
tuân
thủ
đúng
pháp
luật,
đừng
để
chạy
theo
lợi
nhuận
mà
trở
thành
công
cụ
cho
quan
liêu,
bao
cấp.
Tư
duy
“Ban-
Cho”
là
phải
tranh
thủ,
từ
đó
nảy
sinh
tiêu
cực,
còn
ông
Nhà
nước
giải
quyết
là
ban
ơn.
Đăng
ký
gặp
một
người
lãnh
đạo
thì
phải
lobby
thư
ký
mới
được
xếp
vào
lịch…
Tất
cả
làm
cho
doanh
nghiệp
thấy
vô
cùng
mệt
mỏi,
phát
sinh
tiêu
cực.
Thành
công
của
doanh
nghiệp dựa
vào
“mối
quan
hệ”
nhiều
hơn
dựa
vào
năng
lực
doanh
nghiệp,
tất
cả
đều
quy
về
hệ
tư
duy
“Ban-Cho”
đã
ngấm
sâu
vào
đầu
óc
quan
chức
một
thời
gian
quá
dài
chưa
gột
rửa
được.
Thậm
chí
việc
tranh
thủ
này
trở
thành
chuyện
bình
thường.
Nhưng
nếu
ngồi
nhìn
lại,
thì
chúng
ta
sẽ
thấy
nó
không
bình
thường
chút
nào.
Dẫu
ai
cũng
biết
rằng
các
lãnh
đạo
cấp
cao
bận
lắm,
nhưng
chúng
ta
nếu
không
sửa
lối
tư
duy
này
thì
còn
lâu
chúng
ta
mới
nói
được
đến
những
chữ
bình
đẳng,
minh
bạch.
Chúng
ta
cũng
phải
nhìn
nhận
rằng,
Nhà
nước
trả
lương
cho
người
công
chức
để
họ
làm
tròn
trách
nhiệm
của
mình.
Một
ví
dụ
nhỏ
là
Đồng
Tháp
là
tỉnh
không
giàu,
nhưng
năng
lực
cạnh
tranh
lại
cao
phần
lớn
nhờ
người
dẫn
đầu
đã
xóa
bỏ
được
tư
duy
“Ban-
Cho”,
và
gắn
bó
công
việc
của
mình
với
công
việc
của
doanh
nghiệp,
nhờ
tinh
thần
nhạy
bén
với
kinh
doanh
và
thói
quen
chịu
lắng
nghe
doanh
nghiệp.
Nhưng
người
như
Lê
Minh
Hoan,
Bí
thư
Đồng
Tháp
còn
ít
lắm.
Thậm
chí
có
người
còn
bảo
"Các
anh
(doanh
nghiệp)
phải
tranh
thủ
sự
hỗ
trợ
của
địa
phương.
Một
doanh
nghiệp
nào
có
sự
kiện
đều
phải
tranh
thủ
mới
có
thể
mời
quan
chức
tới
tham
dự...".
Về
phía
doanh
nghiệp,
công
tâm
mà
nói,
doanh
nghiệp đừng
đồ
thừa
cho
Nhà
nước
vì
thiếu
thông
tin.
Theo
thống
kê
của
một
tổ
chức
uy
tín,
hơn
60%
doanh
nghiệp
không
biết
hoặc
không
quan
tâm
về
TPP!
Chúng
ta
chết
vì
thiếu
hiểu
biết,
không
chịu
cố
gắng,
đó
là
lỗi
của
mình,
đừng
đổ
thừa.
Doanh
nghiệp
phải
coi
trách
nhiệm
xã
hội,
trách
nhiệm
công
dân
là
con
đường
duy
nhất
để
phát
triển
bền
vững.
Tư
duy
chấp
nhận
đi
ngắn,
thậm
chí
tiêu
cực,
tranh
thủ
hoài
đã
thành
thói
quen
sẽ
làm
hư
hỏng
hết
môi
trường
kinh
doanh.
Trách
nhiệm
xã
hội
không
phải
là
từ
thiện.
Làm
ăn
mà
chỉ
tranh
thủ
phần
mình,
không
gắn
bó
gì
với
cộng
đồng
cả
thì
khi
gặp
khó
khăn
ai
chia
sẻ
với
mình?
Thậm
chí
khi
đối
diện
với
tiêu
cực
tinh
thần
đấu
tranh
còn
kém
lắm,
nhiều
doanh
nghiệp
chấp
nhận...
bôi
trơn
cho
xong,
thiếu
dũng
cảm.
Việc
này
cứ
xảy
ra
hoài
khiến
quan
chức
lại
càng
có
quyền
hạch
hỏi
doanh
nghiệp.
Cần
phải
biết
rằng
có
người
quan
liêu
thì
lại
có
người
phục
vụ
sự
quan
liêu
đó.
Vai
trò
công
dân
của
doanh
nghiệp
cũng
còn
ít
quá,
làm
ăn
tại
địa
phương
nào
muốn
phát
triển
bền
vững,
doanh
nghiệp
phải
có
trách
nhiệm
với
địa
phương
đó.
Khi
đồng
ruộng
của
người
dân
bị
nhiễm
mặn
mình
đến
giúp
họ
thì
đâu
phải
là
ban
cho,
mà
là
trách
nhiệm.
Ngay
cả
những
doanh
nghiệp
FDI
cũng
vậy,
phải
ý
thức
đừng
làm
ô
nhiễm
môi
trường,
đừng
làm
tổn
hại
đến
cộng
đồng
nơi
mình
kinh
doanh.
Nếu
doanh
nghiệp
không
chống
lại
tệ
bôi
trơn,
không
cùng
ngồi
lại
với
nhau
để
quyết
liệt
chống
việc
bôi
trơn
này
thì
môi
trường
kinh
doanh
sẽ
ngày
càng
tệ
đi.
Phải
cùng
nhau
để
tạo
một
tiếng
nói,
để
không
bị
chết
riêng
lẻ.
Hơn
lúc
nào
hết,
doanh
nghiệp
phải
đấu
tranh
để
thay
đổi
tư
duy
“Ban-Cho”.
Phải
yêu
cầu
Nhà
nước,
quan
chức,
chính
quyền
phục
vụ
mình
để
làm
ăn
tốt
hơn,
đóng
thuế
tốt
hơn.
Đừng
khúm
núm,
đi
đường
tắt
hoài
thì
sự
công
bằng
sẽ
không
còn
nữa.
Thay
đổi
tư
duy
“Ban-
Cho”
phải
là
nỗ
lực
từ
cả
hai
phía.
Nếu
doanh
nghiệp
không
có
trách
nhiệm
với
xã
hội,
mà
chỉ
có
trách
nhiệm
với
mấy
ông
quan
chức
thì
làm
sao
thúc
đẩy
xã
hội
tiến
lên?
Doanh
nghiệp
phải
đòi
hỏi
trách
nhiệm
dân
chủ,
trách
nhiệm
xã
hội
của
doanh
nghiệp.
Một
việc
làm
sai
trái
mà
mình
tiếp
tay
thì
sẽ
ảnh
hưởng
đến
xung
quanh.
Trách
nhiệm
xã
hội
là
phải
gìn
giữ
môi
trường,
không
thễ
dựa
vào
mối
quan
hệ
để
tạo
nên
sự
bất
bình
đẳng.
Và
ngược
lại,
vai
trò
công
dân
doanh
nghiệp
càng
lớn
thì
càng
phải
được
Nhà
nước
hỗ
trợ.
Chúng
ta
chỉ
có
nhóm
lợi
ích,
nhưng
không
có
nhóm
lợi
ích
quốc
gia.
Khi
vai
trò
công
dân
doanh
nghiệp
tăng
lên,
một
số
doanh
nghiệp
gắn
bó,
trao
đổi
với
nhau
mới
cùng
khá
lên
được.
Doanh
nghiệp
cần
nâng
cao
năng
lực
của
mình
lên
bằng
cách
liên
kết
với
nhau
thành
một
cộng
đồng,
cùng
liên
kết
với
chính
phủ
để
tạo
thành
một
sức
mạnh
kinh
tế
cho
quốc
gia.
Khi
ngày
càng
có
nhiều
nhóm
doanh
nghiệp
mạnh
có
vai
trò
công
dân
doanh
nghiệp,
đóng
góp
vào
những
chính
sách
Nhà
nước,
tạo
môi
trường
đầu
tư
tốt
hơn,
giúp
nhà
nước
có
điều
kiện
cải
thiện
đời
sống
nhân
dân,
thì
điều
này
sẽ
tốt
đẹp
biết
bao!
Tôi
rất
chờ
đón
cuộc
đối
thoại
của
Thủ
tướng
với
doanh
nghiệp
lần
này.
Tuy
nhiên
những
ghi
nhận
về
đóng
góp
của
doanh
nghiệp
chỉ
có
thể
được
thực
thi
một
cách
hiệu
quả
khi
chính
phủ
và
các
công
chức
trong
bộ
máy
Nhà
nước
quyết
liệt
thay
đổi
tận
gốc
tư
duy
“Ban-
Cho”.
KIM
YẾN